Bài giảng Địa lí 7 - Bài 20: Hoạt động của con người ở hoang mạc

ppt 18 trang minh70 1750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Bài 20: Hoạt động của con người ở hoang mạc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_bai_20_hoat_dong_cua_con_nguoi_o_hoang_ma.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Bài 20: Hoạt động của con người ở hoang mạc

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Đặc điểm của môi trường 1. Đặc điểm của môi trường hoang mạc Nằm dọc hai bên đường chí tuyến 2. NêuỞ sâu sự trongthích nghilục địa của thực, động với môi trường Khí hậu hết sức khô hạn và khắc nghiệt Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè lớn. Thực vật và động vật: Thiếu nước ->động thực vật nghèo nàn. 2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường Tự hạn chế sự mất nước Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể Tránh nóng
  2. BÀI 20: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ a. Hoạt động kinh tế cổ truyền
  3. Quan sát hình bên và hãy cho biết hoạt đông chăn nuôi họ là gì? Họ chăn nuôi những gì? Và họ trao đổi hàng hóa bằng cách nào?
  4. Về trồng trọt họ trồng gì và ở đâu?
  5. BÀI 20: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ a. Hoạt động kinh tế cổ truyền - Chăn nuôi du mục: dê, cừu, lạc đà. - Trồng trọt: trồng trong ốc đảo, cây trồng chính là chà là, cam, chanh, lúa mạch - Buôn bán: dùng lạc đà vận chuyển hàng hóa xuyên qua các hoang mạc 
  6. BÀI 20: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ a. Hoạt động kinh tế cổ truyền b. Hoạt động kinh tế hiện đại
  7. Quan sát hình 20.3, 20.4 SGK và một số hình dưới đây và hãy cho biết kĩ thuật khoan sâu trong việc biến đổi bộ mặt ở hoang mạc Trả lời: Khi áp dụng những tiến bộ kĩ thuật khoan sâu vào lòng đất đã giúp cho con người phát hiện được các mỏ dầu khí, các mỏ khoáng sản và các túi nước ngầm. Từ đó con người có thể khai thác và làm thay đổi bộ mặt của hoang mạc
  8. Hoạt động kinh tế hiện đại còn có gì phát triển? Kim tự tháp (Ai Cập) Sa mạc trắng (Ai Cập Đoàn khách du lịch
  9. BÀI 20: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ a. Hoạt động kinh tế cổ truyền b. Hoạt động kinh tế hiện đại - Khai thác nước ngầm, dầu mỏ, các khoáng sản khác - Sự phát triển du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho người dân ở hoang mạc. 
  10. BÀI 20: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 2. HOANG MẠC NGÀY CÀNG MỞ RỘNG
  11. Nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày càng mở rộng
  12. BÀI 20: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 2. HOANG MẠC NGÀY CÀNG MỞ RỘNG - Nguyên nhân: + Do cát lấn, do thời kì khô hạn kéo dài + Do con người khai thác cây xanh quá mức, khai thác đất bị cạn kiệt không được đầu tư cải tạo.
  13. Em hãy nêu một số biện pháp để ngăn chặn việc hoang mạc ngày mở rộng Trồng trọt ở hoang mạc Israle Rừng chống nạn cát bay từ hoang mạc
  14. BÀI 20: HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC 1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 2. HOANG MẠC NGÀY CÀNG MỞ RỘNG - Nguyên nhân: + Do cát lấn, do thời kì khô hạn kéo dài + Do con người khai thác cây xanh quá mức, khai thác đất bị cạn kiệt không được đầu tư cải tạo. -Biện pháp : Cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng  rừng
  15. Luyện tập 1. Hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc là : A. Chăn nuôi du mục, trồng trọt, vận chuyển hàng hóa B. Trồng trọt, chăn nuôi du mục C. Chăn nuôi du mục, buôn bán D. Tất cả đều sai Đáp án đúng là A
  16. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - HỌC THUỘC BÀI VÀ SOẠN BÀI 21 - LÀM BÀI TẬP TRONG SGK/66