Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 28 - Bài 24: Vùng biển Việt Nam (t2)

ppt 76 trang minh70 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 28 - Bài 24: Vùng biển Việt Nam (t2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_tiet_28_bai_24_vung_bien_viet_nam_t2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết 28 - Bài 24: Vùng biển Việt Nam (t2)

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÝ 8
  2. • Khởi động
  3. TRÒ CHƠI KHÁM PHÁ Kh¸m ph¸ biÓn ®«ng
  4. 2000 1500 1000 700 500
  5. Chän ®¸p ¸n ®óng • C¸c nước §«ng Nam ¸ cã phÇn biÓn chung víi ViÖt Nam lµ: • a) Trung Quèc, Phi-lip-pin, Lµo, Ma-lai-xi –a, Bru-n©y, Th¸i Lan. • b) Bru-n©y, In-®«-nª-xi-a, Xinh-ga-po, Ma-lai-xi –a, Th¸i Lan.Lào Trung Quèc. • c)Cam –pu-chia, Th¸i Lan, Ma-lai-xi –a, Xinh-ga-po, Hải Nam Bru- n©y, • Phi-lip-pin. • d) Mi-an-ma, Th¸i Lan, Cam-pu-chia, Trung Quèc, H¶i Nam, Phi-lip- pin, In-®«-nª-xi-a.
  6. ®iÒn tõ vµo chç chÊm Trªn BiÓn §«ng, giã hướng Đông Bắc chiÕm ưu thÕ tõ th¸ng 10 ®Õn th¸ng 4. C¸c th¸ng cßn l¹i trong n¨m, u thÕ thuéc vÒ giã Tây nam B»ng c¸c tõ sau: ®«ng b¾c, ®«ng nam, t©y nam, t©y b¾c
  7. GhÐp ý ë c©u sau cho phï hîp 1. ®«ng nam –t©y a. Dßng biÓn mïa ®«ng b¾c 2. ®«ng b¾c –t©y nam b. Dßng biÓn mïa hạ 3. T©y nam –®«ng b¾c a – 2 a – 1 a – 3 b- 3 b- 1 b- 2
  8. Chän ®¸p ¸n ®óng nhÊt • Vïng biÓn ViÖt Nam có diện tích là ? • a. 1.000.000 km2 • b. 3.447.000 Km2 • c. 3260.0000
  9. §©y lµ ®Æc ®iÓm tù nhiªn næi bËt cña vïng biÓn ViÖt Nam? ( Gåm 14 ch÷ c¸i) N h i Ö t ® í i g i ã m ï a
  10. • Hình thành kiến thức
  11. tiÕt 28 Bµi 24: vïng biÓn viÖt nam (TIẾp theo )
  12. Tiết 28. Bài 24: vùng biÓn viÖt nam (t2) I. §Æc ®iÓm chung cña vïng biÓn ViÖt Nam II. Tµi nguyªn vµ b¶o vÖ m«i trường biÓn ViÖt Nam
  13. • CHIA SẺ KIẾN THỨC ĐÃ ĐƯỢC TÌM HIỂU
  14. • Nhóm 1: Biền đông nước ta có ảnh gì đến địa hình và hệ sinh thái ven biển nước ta ? • Nhóm 2 :Biển đông nước ta có các nguồn tài nguyên thủy hải nào ?Thuận lợi cho phát triển nghành kinh tế nào ? • Nhóm 3 : Vùng biền nước ta có các nguồn tài nguyên khoáng sản nào ? Thuận lợi cho phát triển nghành kinh tế nào ? • Nhóm 4 : Môi trường biển nước ta đang đứng trước nguy cơ nảo ? Nguyên nhân ,hậu quả , biện pháp ?
  15. Biển Đông nước ta có ảnh hưởng gì đến địa hình và hệ sinh thái ven biển nước ta - Phổ biến là các dạng địa hình: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các đảo ven bờ và những rạn san hô - Biển Đông mang lại lượng mưa lớn cho nước ta, đó là điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh năm. - Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có: hệ sinh thái rừng ngập mặn có diện tích 450.000 ha, lớn thứ 2 trên thế giới. Ngoài ra còn có hệ sinh thái trên đất phèn, hệ sinh thái rừng trên đảo
  16. Đà nẵng
  17. Rừng ngập mặn ở Cà Mau
  18. Tài nguyên thủy hải sản vùng biển việt nam.
  19. Vùng biển nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản vô cùng phong phú - Tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt với trữ lượng lớn ở bể Nam Côn Sơn và Cửu Long, Thổ Chu-Mã Lai, sông Hồng. - Ngoài ra còn có các bãi cát ven biển, quặng titan là nguyên liệu quý cho công nghiệp. - Vùng ven biển có trữ lượng muối biển lớn, tập trung ở Nam Trung Bộ. - Tài nguyên hải sản phong phú: 12.000 các loại thuỷ hải sản nước mặn, nước lợ vô cùng đa dạng (2.000 loài cá, hơn 100 loài giáp xác, 500 loải ốc sò ), các rạn san hô ở quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
  20. Mỏ Bạch Hổ ở Vũng Tàu- là mỏ dầu khí được coi là lớn nhất trên thềm lục địa Việt Nam.
  21. Khai thác titan ở Việt Nam
  22. Và có tới 125 bãi biển mà hầu hết là các bãi tắm đẹp, trong đó bãi biển Đà Nẵng đã được tạp chí Forbes bầu chọn là 1 trong 6 bãi tắm quyến rũ nhất hành tinh. Việt Nam cũng là 1 trong 12 quốc gia có các vịnh đẹp nhất thế giới là Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha Trang.
  23. Ngoài ra, từ bao đời nay, biển đảo không chỉ là nơi cung cấp nguồn sống, mà còn là không gian để cộng đồng người Việt tạo lập nên một nền văn hóa biển đảo, với những di sản văn hóa đặc sắc ; các lễ hội dân gian của cư dân miền biển; tín ngưỡng, phong tục tập quán liên quan đến biển; văn hóa sinh kế, văn hóa cư trú, văn hóa ẩm thực, diễn xướng
  24. Kính chàon quý thầy cô
  25. DẦU KHÍ KHÍ ĐỐT CÁC LOẠI SA KHOÁNG QUÝ HIẾM
  26. Dầu khí là tài nguyên lớn nhất ở thềm Dầu khílục địa nước ta, có tầm chiến lược quan trọng. Đến nay, chúng ta đã xác định được tổng tiềm năng dầu khí tại bể trầm tích: Sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn, Cửu Long, Malay - Thổ Chu, Tư Chính - Vũng Mây. Trữ lượng dầu khí dự báo của toàn thềm lục địa Việt Nam khoảng 10 tỷ tấn quy dầu. Trữ lượng đã được xác minh là gần 550 triệu tấn dầu.
  27. Ngoài dầu, Việt Nam còn có khí đốt với trữ lượng khai thác khoảng 3.000 tỷ m3/năm Trữ lượng khí đã được thẩm lượng, đang được khai thác và sẵn sàng để phát triển trong thời gian tới vào khoảng 400 tỷ m3. Theo số liệu mới nhất của Petrovietnam, tổng trữ lượng dầu, khí đã xác minh được của Việt Nam tương đương 1,1 tỷ mét khối dầu quy đổi, trong đó, dầu thô khoảng 400-500 triệu và khí đốt chiếm 600-700 triệu (một tỷ mét khối khí đốt tương đương một triệu mét khối dầu quy đổi).
  28. Zircon Kẽm Titanium Thiếc
  29. • Vùng biển Cửa Nhượng thuộc tỉnh Hà Tĩnh và vùng biển Cửa Gianh có độ sâu từ 50- 65m nước là khu vực giàu triển vọng về sa khoáng đáy biển titan. Hiện các nhà khoa học cũng đã khoanh vùng 4 khu vực tập trung sa khoáng phân bố trong các đới bờ cổ với lượng tài nguyên dự báo lên tới 23.688.000 tấn quặng ilmenit, zircon. Vùng biển Vũng Tàu đến Côn Đảo có tài nguyên dự báo cát xây dựng là 88 tỷ mét khối. Trước đó, các nhà khoa học cũng đã xác định được một số mỏ sa khoáng có ý nghĩa kinh tế như các mỏ có chứa Inmenit, Rutin,Monazit, Ziacon và các biểu hiện Manhêtit, Caxiterit, Vàng, Crôm, Corindon, Topa, Spiner,
  30. • Nguồn dầu khí và khí đốt của vùng biển Việt Nam là một trong những điểm được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm và hợp tác →Xuất khẩu • Nguồn dầu khí và khí đốt khổng lồ làm nhiên liệu cho các ngành công nghiệp và chế tạo thành xăng cho các loại xe cộ → Công nghiệp năng lượng. • Các loại sa khoáng, khoáng sản quý hiếm như titanium, thiếc, zircon, →công nghiệp luyện kim, công nghiệp xây dựng, làm các mặt hàng trang sức,
  31. Tiết 28. Bµi 24: vùng biÓn viÖt nam II. Tµi nguyªn vµ b¶o vÖ(t2) m«i trường biÓn ViÖt Nam 1. Tài nguyên biển
  32. Tiết 28. Bµi 24: vùng biÓn viÖt nam II. Tµi nguyªn vµ b¶o vÖ(t2) m«i trường biÓn ViÖt Nam 1. Tài nguyên biển Rất ®a d¹ng, phong phó vµ cã gi¸ trÞ to lín.
  33. • HOẠT ĐỘNG TƯ DUY NHANH TAY
  34. Tiết 28. Bµi 24: vùng biÓn viÖt nam II. Tµi nguyªn vµ b¶o vÖ(t2) m«i trường biÓn ViÖt Nam 1. Tài nguyên biển Rất ®a d¹ng, phong phó vµ cã gi¸ trÞ to lín. -ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN ? - ĐỐI VỚI KINH TẾ ?
  35. Tiết 28. Bµi 24: vùng biÓn viÖt nam II. Tµi nguyªn vµ b¶o vÖ(t2) m«i trường biÓn ViÖt Nam 1. Tài nguyên biển Rất ®a d¹ng, phong phó vµ cã gi¸ trÞ to lín. -ĐỐI VỚI TỰ NHIÊN +Cung cấp hơi nước điều hòa khí hậu +Tạo ra nhiều cảnh quan duyên hải và hải đảo - ĐỐI VỚI KINH TẾ - + Khai thác nuôi trồng thủy hải sản ,du lịch ,nghiên cứu khoa học ,cung cấp nhiên liệu , nguyên liệu cho nhiều nghành công nghiệp và xây dựng (dầu mỏ ,khí đốt, muối cát ) + Giao thông biển và xây dựng hải cảng
  36. Vùng biển nước ta mang lại khó khăn gì cho cuộc sống chúng ta ?
  37. • Cần có biện pháp gì để hạn chế ảnh hưởng của thiên tai ở vùng biển nước ta ? • Thường xuyên xem dự báo thời tiết , gia cố nhà cửa ,đắp đê ngăn triều cường , thường xuyên khai thông hệ thống kênh mương , chống ngập úng , kêu gọi tàu thuyền không được ra khơi khi có bão .
  38. Tiết 28. Bài 24: vùng biÓn viÖt nam (t2) I. §Æc ®iÓm chung cña vïng biÓn ViÖt Nam II. Tµi nguyªn vµ b¶o vÖ m«i trường biÓn ViÖt Nam 2.
  39. TÌNH TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN Ở NƯỚC TA Nhóm 4
  40. Biển thực sự là phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, là di sản thiên nhiên của dân tộc, là chỗ dựa tinh thần và vật chất cho người dân Việt Nam hôm nay và mai sau. Tuy nhiên thực trạng về ô nhiễm môi trường (ONMT) biển đang là vấn đề báo động đỏ. Có thể nêu lên một số vấn đề chính như sau: Du lịch tràn lan - Nuôi trồng thuỷ sản bất hợp lý Khai thác tài nguyên biển quá mức Ô nhiễm nước nghiêm trọng Thể chế và chính sách còn bất cập
  41. • Đất nước Việt Nam có bờ biển kéo dài trên 3.260km, và hơn 3.000 các đảo lớn nhỏ. Đây là điều kiện thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế biển như dầu khí, du lịch, thủy sản
  42. Môi trường biển ngày càng ô nhiễm một cách trầm trọng
  43. • Chất thải chưa Nguyên nhân được xử lý có nguồn gốc từ các nhà máy, xí nghiệp, khu dân cư, bệnh viện, thuốc bảo vệ thực vật . xả ra các sông hoặc xả trực tiếp ra biển
  44. Nguyên • Công tác vệ sinh tại các khu du lịch nhân ven biển chưa được chú trọng, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân còn kém
  45. • Tai nạn tràn Nguyên nhân dầu từ các hoạt động thăm dò khai thác dầu khí
  46. • Bãi đẻ, bãi giống bị huỷ diệt, dịch bệnh xuất hiện tràn lan • Thiếu nước ngọt, xói lở, sa bồi bờ biển với mức độ ngày càng nghiêm trọng. Ô nhiễm mặt nước ven biển xảy ra ngày càng nghiêm trọng • Tính liên kết của các hệ thống bị chia cắt, mâu thuẫn ngày càng tăng, ảnh hưởng đến tính bền vững.
  47. • Môi trường biển Hậu quả và vùng ven biển Việt Nam đang tiếp tục bị huỷ hoại. Nguồn tài nguyên từ biển bị suy giảm đáng kể
  48. • Hiện tượng Hậu quả thủy triều đỏ xuất hiện năm 2002, 2003 ở Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận
  49. Hậu quả • Ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người
  50. Biện pháp• Xây dựng hệ thống xử lý rác thải đạt tiêu chuẩn trong các nhà máy, các khu công nghiệp.
  51. • Xây dựng hệ Biện pháp thống xử lý rác thải đạt tiêu chuẩn trong các nhà máy, các khu công nghiệp.
  52. • Đẩy mạnh Biện pháp công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân trong vấn đề bảo vệ môi trường
  53. Biện pháp • Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường • Tăng cường công tác nắm tình hình, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường • Chú trọng công tác quy hoạch phát triển các khu, cụm, điểm công nghiệp, • Chú trọng và tổ chức thực hiện nghiêm túc việc thẩm định, đánh giá tác động môi trường • Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong toàn xã hội nhằm tạo sự chuyển biến và nâng cao nhận thức, ý thức • Trồng rừng ,bảo vệ rừng ven biển ,gia cố đê ven biển ,xem dự báo thời tiết
  54. Luyện tập
  55. Vận dung : Liên hệ bản thân : Chung ta phải làm gì để bảo vệ môi trường biển ?
  56. Tiết 28. Bµi 24: vùng biÓn viÖt nam II. Tµi nguyªn vµ b¶o vÖ(t2) m«i trường biÓn ViÖt Nam 1. Tài nguyên biển . 2. Môi trường biển : khá trong lành .Tuy nhiên một số vùng đã bị ô nhiểm do chất thải dầu khí và chất thải sinh hoạt . Nguồn lợi hải sản cũng có chiếu hướng giảm sút . Chúng ta phải biết khai thác hợp lý và đi đôi với bảo vệ môi trường biển
  57. • Mở rộng
  58. Vùng biển nước ta đang đứng trước mối đe dọa nào ? Nguyên nhân ? Hậu quả ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ ?
  59. • Dặn dò :về nhà học bài và sưu tập 1 số tranh ảnh giới thiệu về vẽ đẹp của biển việt nam ?