Bài giảng Địa lí 7 - Tiết dạy 23 - Bài 21: Môi trường đới lạnh

ppt 27 trang minh70 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 7 - Tiết dạy 23 - Bài 21: Môi trường đới lạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_7_tiet_day_23_bai_21_moi_truong_doi_lanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 7 - Tiết dạy 23 - Bài 21: Môi trường đới lạnh

  1. ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS TÂN NGHĨA GIÁO VIÊN: ĐÀO VĂN HÒA MÔN: ĐỊA LÍ 7
  2. ? Nêu những hoạt động kinh tế của con người ở môi trường hoang mạc? Hoạt động kinh tế cổ truyền: + Chăn nuôi du mục. + Trồng trọt trong các ốc đảo. - Hoạt động kinh tế hiện đại: Khai thác dầu khí, nước ngầm. ? Vì sao hoạt động kinh tế hiện đại phát triển? Nhờ tiến bộ của khoa học – kĩ thuật.
  3. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH
  4. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH LƯỢT ĐỒ CÁC MÔI TRƯỜNG KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
  5. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: - Giới hạn: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực.
  6. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa môi 1. Đặc điểm của môi trường: trường đới lạnh ở hai bán cầu? - Giới hạn: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. Đại Dương: Lục địa Nam Cực Bắc Băng Dương LƯỢC ĐỒ MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH LƯỢC ĐỒ MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Ở VÙNG NAM CỰC Ở VÙNG BẮC CỰC
  7. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: - Giới hạn: - Đặc điểm: HonHon-man-man BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở HON-MAN LƯỢC ĐỒ MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH Ở VÙNG BẮC CỰC (CA NA DA)
  8. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: ☺Thảo luận nhóm: (thời gian 3 phút) ? Tìm hiểu về diễn biến nhiệt độ và lượng mưa ở Hon-man? * Nhóm 1. 3, 5: Tìm hiểu về diễn biến nhiệt độ (Theo mẫu sau). Cao Thấp Biên Số tháng Số tháng Nhận xét nhất nhất độ nhiệt độ nhiệt độ tháng tháng nhiệt trên 00c dưới 00c * Nhóm 2, 4, 6: Tìm hiểu về diễn biến lượng mưa (Theo mẫu sau). Lượng mưa Tháng mưa Tháng mưa Nhận xét trung bình nhiều nhất thấp nhất năm BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở HON-MAN (CA NA DA)
  9. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: - Giới hạn: - Đặc điểm: * Nhiệt độ Cao Thấp Biên Số tháng Số tháng Nhận xét nhât nhất độ nhiệt độ > nhiệt độ < nhiệt 00c 00c 3,5 tháng, 8,5 tháng Quanh năm lạnh lẽo T7: T2: 400c ( T6- (giữa T9- Mùa hạ ngắn, mùa 0 -310c 9 c giữa T9) T5) đông rất dài * Lượng mưa Lượng mưa trung Tháng mưa nhiều Tháng mưa thấp Nhận xét bình năm nhất nhất Tháng 7,8 Các tháng Mưa ít, phần lớn BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG 133mm dưới 20mm còn lại mưa dưới dạng MƯA Ở HON-MAN (CA NA DA) tuyết
  10. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: Hình ảnh bão tuyết ở đới lạnh - Giới hạn: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. - Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao Hình ảnh mặt trời ở cực vào mùa hạ
  11. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: Hãy so sánh sự khác nhau - Giới hạn: giữa núi băng và băng trôi? Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. - Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao
  12. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: - Giới hạn: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. - Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao
  13. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: Vì?ĐàiQuan saonguyên thựcsát H vật21ở chỉ.6Bắc, 21phátÂu.7 triểnhãyhay môvàođài tả nguyên ở Bắc Mỹ có khí hậu lạnh 2. Sự thích nghi của thực mùaĐài hạ?nguyên ở Bắc Âu và Bắc Mĩ vật và động vật với môi vàohơn?mùaTại saohạ?em biết? trường: - Thựa vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y.
  14. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường: - Thựa vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y.
  15. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: 2. Sự thích nghi của thực vật Chim cánh cụt và động vật với môi trường: Hải cẩu - Thựa vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y. Gấu bắc cực Tuần lộc
  16. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: Em hãy nêu sự thích nghi của thực vật 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường: và động vật với khí hậu ở đới lạnh? - Thựa vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y. - Động vật: có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thắm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh. Động vật di cư
  17. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường: Động vật có lớp lông dày Động vật có lớp mỡ dày Động vật ngủ đông Chim cánh cụt Những cánh chim di cư Ếch Cá tuyết Bắc cực. Thỏ Hải cẩu Cáo Gấu Cá heo
  18. CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH TIẾT 23 BÀI 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1. Đặc điểm của môi trường: - Giới hạn: Đới lạnh nằm trong khoảng từ hai vòng cực đến hai cực. - Đặc điểm: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đông rất dài, mưa ít và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm. - Nguyên nhân: Nằm ở vĩ độ cao 2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường: - Thựa vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y. -Động vật: có lớp mỡ dày, lông dày hoặc lông không thắm nước; một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh.
  19. Bài tập củng cố 1. Đới lạnh có giới hạn từ a. Chí tuyến đến vòng cực. b. Chí tuyến đến cực. c. Vòng cực về cực ở hai bán cầu. d. Xích đạo đến hai chí tuyến. 2. Tập tính nào không phải cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh: a. Ngủ đông. b. Ra sức kiếm ăn để chống đói, chống lạnh. c. Sống tập chung thành bầy đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau. d. Di cư đến những vùng ấm áp
  20. Bài tập củng cố 1. Đới lạnh có giới hạn từ a. Chí tuyến đến vòng cực. b. Chí tuyến đến cực. c. Vòng cực về cực ở hai bán cầu. d. Xích đạo đến hai chí tuyến. 2. Tập tính nào không phải cách thích nghi của động vật vào mùa đông ở đới lạnh: a. Ngủ đông. b. Ra sức kiếm ăn để chống đói, chống lạnh. c. Sống tập chung thành bầy đàn đông đúc để sưởi ấm cho nhau. d. Di cư đến những vùng ấm áp 3. Đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất vì: a. Khí hậu khắc nghiệt, mưa ít b. Thực, động vật nghèo nàn. c. Dân cư thưa thớt. d. Tất cả các đáp án trên.
  21. Bài tập củng cố Câu 4: Ở đới lạnh mùa hạ kéo dài mấy tháng Ñ a) Hai đến ba tháng, nhiệt độ ít khi vượt quá 10 độ C S b) Hai đến ba tháng, nhiệt độ vượt quá 10 độ C S c) Hai đến năm tháng, nhiệt độ ít khi vượt quá 10 độ C S d) Hai đến ba tháng, nhiệt độ lớn hơn 10 độ C
  22. Bài tập củng cố Điền vào chỗ ( ) kiến thức địa lí về sự thích nghi của thực vật, động vật ở môi trường đới lạnh Thực vật: Thông và liễu lùn thì giảm chiều cao Để chống bão tuyết và có tán lá kín để giữ ấm Cỏ, rêu, địa y ra hoa trước khi .,Tuyết tan ra lá sau cho kịp thời gian nắng ấm Động vật: Ngủ đông hoặc Di cư đến nơi ấm áp hơn
  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài cũ. - Làm bài tập 4 SGK/ Tr.70, làm bài tập địa lý. - Chuẩn bị bài 22 : “ HOẠT ĐÔNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH” - Nghiên cứu trước lược đồ hình 22.1 SGK trang 71
  24. GiỜ HỌC KẾT THÚC XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH 10 10 10 10
  25. Bài tập củng cố Đoạn văn sau đây mô tả cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I – núc (E- xki- mô). Cho biết người I-núc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nào? Đoạn văn: “Cuộc sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 300C đến -400C. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người Inuc, các chú chó và lương thực của họ. Nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 00C – 20C. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luôn khô ráo mới chống được cái lạnh. Đối với chúng tôi, điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp của hơi người, mùi thịt cá tươi, mùi lông chó, mùi mỡ hải cẩu cháy và mùi bếp núc. Trên trần chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại”. (Theo P.E. Vic-to)