Bài giảng Địa lí 8 - Bài 24: Vùng biển Việt Nam

ppt 40 trang minh70 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài 24: Vùng biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_bai_24_vung_bien_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài 24: Vùng biển Việt Nam

  1. BÀI 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a). Vị trí, giới hạn
  2. BÀI 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam Đ.Cái Bầu a). Vị trí, giới hạn Đ.Cát Bà Đ. Bạch Long vĩ Dựa vào lược đồ, xác định một số đảo, quần đảo trong vùng biển Đ. Cồn cỏ VN Đ.Lý Sơn Đ.Phú Quý Đ.Phú Quốc QĐ.Thổ Chu Cơn Đảo 4
  3. Các eo thơng với TháiXác địnhBìnhtrênDương: hình cácEo Đàieo biểnLoan và các vịnh trong Eo Ba-si biển Đơng Eo Min-đơ-rơ Eo Ba-la-bắc Eo Ca-li-man-ta Eo Gas-pa Eo biển thơng với Ấn Độ Dương: Eo Ma-lắc-ca
  4. a. Vị trí, giới hạn:  - Biển Đơng là một biển lớn với diện tích khoảng 3.447.000km2, tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới giĩ mùa Đơng Nam Á.  - Vùng biển Việt Nam là một bộ phận biển Đơng, diện tích khoảng 1 triệu km2. Hình 24.1: Lược đồ khu vực Biển Đơng.
  5. b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển + chế độ giĩ - Hướng giĩ Đơng Bắc từ tháng 10→4. + chế độ giĩ Hướng giĩ Tây Nam từ tháng 5→9
  6. b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển + chế độ giĩ - Hướng giĩ Đơng Bắc từ tháng 10→4 .Hướng giĩ Tây Nam từ tháng 5→9 + chế độ+ Chếgiĩ độ nhiệt - Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa Đơng ấm hơn đất liền - Biên độ nhiệt trong năm nhỏ + Chế độ mưa - Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến1300mm/ năm
  7. Dịng biển Mùa Đơng hướng chảy Đơng Bắc- . Mùa hạ hướng chảy Tây Nam- Đơng Bắc Tây Nam Dựa vào hình24-3,em hãy cho biết hướng chảy của các dịng biển vào mùa đơng và mùa hạ?
  8. b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển + chế độ giĩ + Chế độ mưa - Hướng giĩ Đơng Bắc từ - Lượng mưa trên biển ít hơn + chếtháng độ giĩ 10→4 .Hướng giĩ Tây đất liền đạt từ 1100 Nam từ tháng 5→9 đến1300mm/ năm + Chế độ nhiệt +Dịng biển - Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa - Chế độ hải văn theo mùa Đơng ấm hơn đất liền - Biên độ nhiệt trong năm nhỏ
  9. Triều lên Triều xuống Chế độ triều: Vùng biển Việt Nam cĩ nhiều chế độ thuỷ triều khác nhau .Chế độ nhật chiều của vịnh Bắc Bộ là điển hình của thế giới ,mỗi ngày chỉ cĩ một lần nước lên và một lần nước xuống đều đặn Độ muối bình quân của biển Đơng : 30 – 33 %0
  10. b.Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển + Chế độ giĩ +Dịng biển - Hướng giĩ Đơng Bắc từ tháng - Mùa Đơng hướng Đơng Bắc- 10→4 .Hướng giĩ Tây Nam từ + chế độ giĩ Tây Nam tháng 5→9 - Mùa hạ hướng Tây Nam - + Chế độ nhiệt Đơng Bắc . Ở biển, mùa hạ mát hơn và mùa + Chế độ triều Đơng ấm hơn đất liền - Thủy triều phức tạp và - Biên độ nhiệt trong năm nhỏ độc đáo + Chế độ mưa * Độ muối: 30 – 33 %0 - Lượng mưa trên biển ít hơn đất liền đạt từ 1100 đến1300mm/ năm
  11. BÀI 24 BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG Biển Độ muối Quan sát bảng số liệu sau cho nhận xét về độ muối của các biển Biển Hằng Hải 41 ‰ Biển Đơng 33 ‰ Biển Ban Tích 10 ‰ ->15 ‰
  12. 2.Tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển Việt Nam Hãy cho biết một số tài nguyên của vùng biển nước ta ?chúng là cơ sở cho những ngành kinh tế + chế độ giĩ nào ? Nước ta cĩ tài nguyên biển phong phú, là cơ sở để phát triển tổng hợp kinh tế biển.
  13. Thềm lục địa: khai thác dầu mỏ khí đốt .
  14. Khai thác dầu trên biển
  15. Trong nước biển : Khai thác hải sản và muối.
  16. + lịng biển:cĩ nhiều hải sản như tơm,cá, rong biển , san hơ
  17. Sản xuất muối
  18. Mặt biển: phát triển giao thơng trong nước và quốc tế .
  19. Bờ biển: nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng B·I biĨn cưa lß – nghƯ an 11/24/2021
  20. 11/24/2021 22
  21. Bờ biển :nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng Mũi Né Biển Đà Nẵng
  22. Bờ biển : nhiều bãi biển đẹp nhiều vũng vịnh sâu rất thuận lợi cho du lịch và xây dựng hải cảng Cam Ranh Nha Trang
  23. Gồm 1.969 hịnVỊNH đảo HẠ lớn LONG, nhỏ. DIDi SẢNsản thếTHIÊN giới NHIÊN 2 lần (THẾNăm GIỚI 1993 giá trị thẩm mỹ. Năm 2000 giá trị địa chất và địa mạo caxtơ)
  24. 2.Tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển Việt Nam a) Tài nguyên biển: - Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng ( thủy sản, khống sản – nhất là dầu mỏ và khí đốt, muối, du lịch – cĩ nhiều bãi biển đẹp ), là cơ sở để phát triển tổng hợp kinh tế biển. b )Mơi trường biển:
  25. - Vùng biển Việt Nam cĩ giá trị lớn về kinh tế và tự nhiên. Bão BiểnHãycĩchoý biếtnghĩacácđốiloại vớithiêntự nhiêntai nàonướcthườngta xảynhưrathếở vùngnào?biển nước ta? Triều Sĩng biển tàn phá cường
  26. 2.Tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển Việt Nam a) Tài nguyên biển: b )Mơi trường biển: Nhìn chung mơi trường biển nước ta cịn khá trong lành. - Tuy nhiên, trong quá trình khai thác khơng đi đơi với bảo vệ, mơi trường biển đang bị ơ nhiễm suy giảm nguồn hải sản, - Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta ( mưa, bão, sĩng lớn, triều cường ) Cần cĩ kế hoạch khai thác hợp lí, đi đơi với bảo vệ Muốntài khainguyên thác mơi trường bền biển.vững tài nguyên biển, chúng ta phải làm gì?
  27. 2.Tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển Việt Nam 3.Ý nghĩa của biển Việt Nam. Biển nước ta cĩ ý nghĩa gì với phát triển kinh tế và an ninh quốc phịng?
  28. 2.Tài nguyên và bảo vệ mơi trường biển Việt Nam 3.Ý nghĩa của biển Việt Nam. * Biển cĩ ý nghĩa chiến lược về phát triển kinh tế và an ninh quốc phịng. Thuận lợi: - Phát triển kinh tế tồn diện,hội nhập và giao lưu kinh tế. Khĩ khăn: - Nhiều thiên tai. - Bảo vệ vùng trời, vùng biển và hải đảo xa xơi của tổ quốc.
  29. NỘI DUNG CHÍNH LUẬT BIỂN 1982 - Những quy định liên quan đến tự do hàng hải quốc tế. - Các quy tắc ứng xử đối với vùng biển bên ngồi vùng đặc quyền kinh tế. - Quy định về biển – đảo, việc sử dụng vùng đặc quyền kinh tế của mỗi quốc gia. - Vấn đề khai thác các nguồn tài nguyên biển, trong đĩ quan trọng nhất là khai thác khống sản dưới đáy đại dương và đánh bắt hải sản trong hải phận quốc tế.
  30. Các vùng biển quốc gia của Việt Nam theo Cơng ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 •
  31. BIỂN ĐƠNG VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM Yêu sách về đường lưỡi bị của Trung Quốc trên Biển Đơng: - Bao chiếm tồn bộ quần đảo Hồng Sa và Trường Sa của Việt Nam. - Bao chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đơng
  32. TÌNH HÌNH BiỂN ĐƠNG • Ngày 19 – 1 – 1974 Trung Quốc mang quân cưỡng ép chiếm tồn bộ quần đảo Hồng Sa của Việt Nam. • Sau 40 năm, tháng 5-2014 Trung Quốc bất ngờ đưa giàn khoan 981 hạ đặt trái phép ở vùng biển Việt Nam. Nhưng được sự chỉ đạo của Đảng, chính phủ, Quốc hội nước ta giải quyết rất khéo léo với phương châm: “vừa hịa bình, vừa đấu tranh”, để bảo vệ chủ quyền của đất nước.
  33. Bản đồ tranh chấp chủ quyền giữa các nước trong biển Đơng
  34. BÀI TẬP ( Chọn câu đúng nhất) Câu 1. Đảo cĩ diện tích lớn nhất ở nước ta là A. đảo Cát Bà B. đảo Bạch long vĩ C. đảo Phú Quí D. đảo Phú Quốc
  35. Câu 2. Để phát triển du lịch biển- đảo theo hướng bền vững, chúng ta cần phải A. mở rộng quan hệ với các nước, xây dựng mới một số cảng đĩn khách theo hướng liên kết du lịch đại dương. B. khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn cĩ như hang động, các bãi tắm ven bờ C. khai thác gắn liền với bảo vệ mơi trường, bảo vệ sự đa dạng sinh học trên các vùng biển. 11/24/2021D. câu A và C đúng
  36. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ - Xác định lại vị trí, giới hạn vùng biển nước ta. - Xác định lại vị trí một số đảo lớn ở nước ta. - Sưu tầm thêm một số ảnh quảng bá du lịch biển- đảo ở nước ta. - Chuẩn bị bài 26 + Bỏ mục 2. Sự hình thành các vùng mỏ chính nước ta + Dựa H 26.1, xác định và kể tên một số loại tài nguyên khống sản ở nước ta. + Tìm hiểu vì sao chúng ta phải khai thác và bảo vệ tài nguyên khống sản theo hướng bền vững?