Bài giảng môn Địa lí 8 - Bài số 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

pptx 25 trang minh70 1600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa lí 8 - Bài số 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dia_li_8_bai_so_23_vi_tri_gioi_han_hinh_dang_l.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Địa lí 8 - Bài số 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

  1. BÀI 23 VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
  2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ
  3. 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Vùng đất Dựa vào hình 23.2 SGK, em hãy tìm các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và tọa độ địa lí của chúng? Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  4. Cực Bắc: 23o23’B Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang Cực Tây: 102o09’Đ Sìn Thầu, Mường Nhé, Điện Biên Cực Đông: 109o24’Đ Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa Cực Nam: 8o34’B Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  5. Bắc Nam Đông Tây
  6. 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Vùng đất Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ? Nằm trong đới khí hậu nào? Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  7. Cực Bắc: 23o23’B Cực Tây: 102o09’Đ Nằm trong đới Kéo dài gần 15 Vĩ độ khí hậu Cực Đông: 109o24’Đ nhiệt đới Cực Nam: 8o34’B Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  8. 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Vùng đất Từ tây sang đông, phần đất liền nước ta mở rộng bao nhiêu kinh độ? Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  9. Cực Bắc: 23o23’B Cực Tây: 102o09’Đ Kéo dài gần 15 vĩ độ Cực Nam: Cực Đông: o 8o34’B 109 24’Đ Mở rộng khoảng 7 kinh độ
  10. 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Vùng đất - Tọa độ địa lí (các điểm cực bắc, nam, đông, tây): Bảng 23.2 SGK. + Từ bắc vào nam: Kéo dài khoảng 15 vĩ độ. + Từ đông sang tây: mở rộng khoảng 7 kinh độ. Nước ta thuộc múi giờ số 7 theo giờ GMT. - Diện tích tự nhiên nước ta, bao gồm cả đất liền và hải đảo là 331.212 km2 (2006). Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  11. 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Vùng đất b. Vùng biển Vùng biển nước ta có diện tích bao nhiêu km2? Kể tên một số đảo và quần đảo lớn ở nước ta. Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  12. 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Vùng đất b. Vùng biển Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  13. ĐẢO PHÚ QUỐC
  14. 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Vùng đất b. Vùng biển - Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2. - Nước ta có nhiều đảo và quần đảo lớn. Trong đó, các đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Trường Sa, Khánh Hòa) có vị trí xa nhất về phía đông nước ta. Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  15. 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Vùng đất b. Vùng biển c. Vùng trời (SGK) d. Đặc điểm của vị trí Việt Nam về mặt tự nhiên - Vị trí nội chí tuyến. - Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA. - Là cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNA đất liền và ĐNA hải đảo. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và luồng sinh vật. Hình 23.2: Bản đồ hành chính Việt Nam
  16. 1.Vị trí và giới hạn lãnh thổ a. Vùng đất b. Vùng biển c. Vùng trời (SGK) d. Đặc điểm của vị trí Việt Nam về mặt tự nhiên - Vị trí nội chí tuyến. - Nằm trong miền nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên đa dạng, phong phú nhưng - Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNA. cũng gặp không ít thiên tai (bão, lũ lụt, - Là cầu nối giữa đất liền và biển, hạn hán). giữa các nước ĐNA đất liền và - Nằm gần trung tâm Đông Nam Á và là ĐNA hải đảo. cầu nối quan trọng trong khu vực nên - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió thuận lợi giao lưu và hợp tác phát triển mùa và luồng sinh vật. kinh tế - xã hội.
  17. ❖ Thuận lợi: * - Về tự nhiên: + Đa dạng, phong phú về nguồn động thực vật. + Khí hậu có tính điều hòa (tiếp giáp với vùng biển rộng lớn), ấm vào mùa đông, mát mẻ vào mua hạ. + Hình thành nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nhiều tài nguyên khoáng sản. - Về kinh tế - xã hội: + Thuân lợi phát triển tổng hợp các ngành kinh tế cả trên đất liền và trên biển. + Là cầu nối quan trọng trong khu vực, tạo tiền đề thúc đẩy phát triển kinh tế. + Tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu văn hóa, thương mại với các quốc gia trong KV và TG. ❖ Khó khăn: - Nhiều thiên tai: Bão, lũ lụt, hạn hán, - Vị trí quan trọng, chiến lược -> An ninh, chính trị.
  18. 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền Nêu đặc điểm lãnh thổ nước ta? Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta? Bản đồ hành chính Việt Nam
  19. 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền - Ảnh hưởng đến ĐKTN: Thiên nhiên đa dạng, phong phú. Cảnh quan thiên nhiên có sự khác~ biệt4600kmgiữa các vùng miền. Ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên 1650 km nước ta. ~ 50km - Ảnh hưởng đến GTVT: Hình thành nhiều loại hình GTVT: Đường bộ, đường hàng không, đường biển, - Khó khăn, trở ngại: Nguy hiểm vì lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang lại nằm ngay sát biển. Các tuyến đường~ 3260kmthường dễ bị chia cắt do thiên tai, khó khăn trong xây dựng. Bản đồ hành chính Việt Nam
  20. 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang. - Đường bờ biển hình chữ S, kéo dài 3260 km. - Đường biên giới tiếp giáp 3 quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia; kéo dài 4600km.
  21. 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ Là đường hàng hải quan trọng trong a. Phần đất liền thời kì hội nhập quốc tế. b. Phần biển Chứa đựng nguồn tài nguyên thiên - Mở rộng về phía đông và đông nhiên biển quan trọng: thủy sản, dầu nam, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh. khí, khoáng sản, - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế đối với nước ta cả về quốc phòng biển. lẫn kinh tế. Có vai trò quan trọng làm tăng chiều sâu phòng thủ đất nước hướng ra biển.
  22. 1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ 2. Đặc điểm lãnh thổ a. Phần đất liền b. Phần biển - Mở rộng về phía đông và đông nam, có nhiều đảo, quần đảo, vịnh. - Biển Đông có ý nghĩa chiến lược Vịnh Hạ Long đối với nước ta cả về quốc phòng lẫn kinh tế. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh): Gồm 1.969 hòn đảo lớn nhỏ. Di sản thế giới 2 lần (Năm 1993 giá trị thẩm mỹ. Năm 2000 giá trị địa chất và địa mạo caxtơ)
  23. CỦNG CỐ BÀI HỌC
  24. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Tìm hiểu thêm các kiến thức liên quan đến bài học. - Học bài cũ và làm bài tập 3 SGK/86. - Chuẩn bị bài mới – Bài 24: Vùng biển Việt Nam