Bài giảng Địa lí 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

ppt 70 trang minh70 1940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_bai_28_dac_diem_dia_hinh_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam

  1. - Quan sát H 28.1 cho biết lãnh thổ nước ta có các dạng địa hình nào ? Nhận xét. - Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất phần đất liền? Xác định vị trí trên H28.1 Đồi núi chiếm diện tích lớn nhất, chiếm ¾ diện tích đất liền H28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  2. 1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. - Địa hình nước ta đa dạng. - Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất chiếm ¾ diện tích đất liền, chủ yếu là đồi núi thấp ( dưới 1000m) Nhận xét về độ cao của đồi núi nước ta ? Chủ yếu là đồi núi thấp dưới 1000m (85%) Núi trên 1000m chỉ chiếm 1% H28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  3. Núi Ngọc Linh (Cao 2598m) DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
  4. PHAN-XI-PĂNG Quan sát hình ảnh sau hãy:PhânHaõy tìm treân tích tầm quanhình trọng28.1 ñænh của địa Phan xi paêng vaø hình đồi núi đối với tự NGỌC LINH nhiênñænh Ngoïcvà sự Linh? phát triển kinh tế-xã hội ? H28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  5. ĐịaĐịa hình hình nước nước ta tađa đa dạng, dạng, trong trong đó quanđó quan trọngtrọng nhất nhất là làđịa địa hình hình đồi đồi núi núi vì: vì: ĐồiĐồi núi núi chiếm chiếm ¾ ¾ DT DT lãnh lãnh thổ thổ đất đất liền, liền, làlà dạng dạng phổ phổ biến biến nhất nhất ĐồiĐồi núi núi ảnh ảnh hưởng hưởng đến đến cảnh cảnh quan quan chung.chung. ĐồiĐồi núi núi ảnh ảnh hưởng hưởng lớn lớn đến đến phát phát triển triển kinhkinh tế tế-xã-xã hội hội
  6. 1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. - Địa hình nước ta đa dạng. Đb Bắc bộ - Đồi núi là bộ phận quan trọng HOÀNH SƠN nhất chiếm ¾ diện tích đất liền, chủ yếu là đồi núi thấp ( dưới BẠCH MÃ 1000m) - Đồng bằng chiếm ¼ diện tích. Tìm một số nhánh Còn lại là dạng địa hình nào? Chiếmnúi, bao nhiêukhối núiphần đâm diện tích? Hãy xácra địnhbiển vị chia trí trên cắt H28.1 đồng bằng nước ta Đb Nam bộ từ bắc vào nam? H28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  7. ĐỒNG BẰNG NAM BỘ AN GIANG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
  8. 1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. 2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vận động nào làm địa hình nước ta có dạng nhưNêu ngày ý nghĩa nay? của giai đoạn Tân kiến tạo đối với địa hình nước ta. H28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  9. Thø 2 ngµy A16 th¸ng 3 n¨m 2009 - Phân tích lát cắt CD để thấy sự C nâng lên của địa hình nước ta ? B D A B C D
  10. -Dựa vào lát cắt AB cho biết địa hình phân tầng thành những bậc nào ? ĐỒI NÚI ĐỒNG BẰNG THỀM LỤC ĐỊA A AB:LÁT CẮT TỪ SƠN NGUYÊN ĐỒNG VĂN ĐẾN CỬA THÁI BÌNH B PHAN-XI-PĂNG PHU LUÔNG SÔNG ĐÀ SÔNG SÔNG MÃ SÔNG C D
  11. 1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. 2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. -Địa hình nâng lên và phân thành các bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa H28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  12. Thø 2 ngµy A16 th¸ng 3 n¨m 2009 - Địa hình có hướng nghiêng C như thế nào? B D ĐỒI NÚI ĐỒNG BẰNG THỀM LỤC ĐIA A B C D
  13. 1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. 2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau. - Địa hình nâng lên và phân thành các bậc kế tiếp nhau: đồi núi, Đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa - Hướng nghiêng của địa hình là hướng tây bắc-đông nam -Địa hình có hai hướng chính: tâyXác bắc định-đông các nam dãy và núivòng chính cung.theo hướng tây bắc-đông nam và hướng vòng cung H28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  14. 1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. 2. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành Thảo luận nhóm ( 3’) nhiều bậc kế tiếp nhau. 3.Địa hình nước ta mang tính Nhóm1,2: Nêu những chất nhiệt đới gió mùa và tác động của khí hậu, chịu tác động mạnh mẽ dòng nước đến địa của con người hình. Nhóm 3,4: Nêu sự tác Địa hình nước ta bị biến động của con người đổi do những nhân tố nào? đến địa hình. H28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  15. Những tác động của khí hậu, dòng nước đến địa hình. Các khối núi bị xói mòn,cắt xẻ, xâm thực.
  16. Một số hang động nổi tiếng ở nước ta Động Thiên cung-Hạ Long Động Phong Nha-Kẽ Bàng Quảng Bình
  17. Động Sửng Sốt (Vịnh Hạ Long) Động Hương Tích(Chùa Hương) Động Tam Thanh (Lạng Sơn) Động Phong Nha(Quảng Bình)
  18. Một số dạng địa hình nhân tạo Hồ thuỷ điện Trị An Hồ thuỷ điện Trị An
  19. Những tác động tiêu cực của con người -Khi rừng bị con người chặt phá thì mưa lũ gây ra hiện tượng gì ? Bảo vệ rừng có lợi ích gì ?
  20. HẬU QUẢ
  21. Yếu tố Tác động Khí hậu Khí hậu nóng ẩm làm đất đá bị phong hoá mạnh mẽ. Dòng nước Mưa lớn và tập trung theo mùa gây xói mòn, cắt xẻ, xâm thực địa hình → Địa hình Cacxtơ nhiệt đới. Con người Xây dựng các công trình kiến trúc đô thị, giao thông, kênh rạch, hồ chứa nước (Địa hình nhân tạo), khai phá rừng → Địa hình biến đổi.
  22. 1.Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa -Xuất hiện nhiều địa hình hình Việt Nam. nhân tạo: công trình đô thị, 2. Địa hình nước ta được Tân hầm mỏ, đường giao thông, kiến tạo nâng lên và tạo thành đê, đập, kênh rạch, hồ nhiều bậc kế tiếp nhau. chứa nước. 3.Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người -Đất đá trên bề mặt bị phong hóa mạnh mẽ. -Các khối núi bị cắt xẻ, xói mòn, xâm thực -Tạo địa hình cacxtơ nhiệt đới.
  23. 1. CHỌN Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Nội dung nào không thuộc đặc điểm địa hình nước ta: A. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam. B. Đồng bằng chiếm 3/4 diện tích, là dạng phổ biến nhất. C. Địa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. D. Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh mẽ của con người
  24. 2. Xác định các dãy núi chính theo hướng tây bắc -đông nam và hướng vòng cung H28.1. Lược đồ địa hình Việt Nam
  25. 3. Địa hình nước ta được hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào ? Vận động Tân kiến tạo, tính chất nhiệt đới gió mùa và tác động của con người.
  26. Gi¶i « ch÷ Luật2.Đây chơi:1. Tên Tìmlà bộ đỉnhô chữ phận núi bằng quan cao cách nhất trọng giải ởcác nhấtnước ô chữ trong hàng cấu ngang. Mỗi chữ4.Tên Địahàng hìnhmột ngang hangnước sẽ có động ta các được chữnổi chìanângtiếng khóa. củalên Số ô hàng trúcta địa? hình nước ta ? ngangnước tươngtrong ta ứng giaiở tỉnhvới đoạn số Quảng chữ này cái ?Bình cần tìm. ? Mỗi nhóm trả lời một ô hàng ngang lần lượt từ trên xuống. 1 p hh a n x i p ¨ nn g 2 ®® å i n ó ii 3 T © n k ii Õ n t ¹A o 4 ® é n g p hh o n g n h a ® Þ a h × n h
  27. HướngHướng dẫn dẫn về vềnhà nhà 1.HS về nhà học bài, làm bài tập 2,3 SGK. 2.Chuẩn1.HS về nhàbị bài học cho bài, tiết làm sau: bài tập 2,3 SGK. 2.ChuẩnĐặc bị điểm bài 29: các khu vực địa hình: + TìmĐặc hiểu điểm đặc điểm các khucơ bản vực của địa khu hình: vực đồi núi,- Tìm đồng hiểu bằng, đặc điểmbờ biển, cơ bản thềm của lục các địa khu vực đồi núi,+Dựa đồng vào bằng, lược bờ đồ biển 28.1, và atlat thềm địa lục lí địa. VN tìm hiểu các- Dựa vùng vào núi lược theo đồ 28.1,nội dung atlat :địa lí VN tìm hiểu các -vùngPhạm núi vi theo phân nội bố, dung nham : thạch ĐộPhạm cao vi trung phân bình,bố hướng núi chính -+Độ Địa cao hình trung châu bình, thổ đỉnh sông núi Hồngcao nhất khác địa hình châu- Hướng thổ núisông chính Cửu Long như thế nào? - Nham thạch và cảnh đẹp nổi tiếng
  28. RỪNG NHIỆT ĐỚI (Ở vùng núi thấp)
  29. RỪNG CẬN NHIỆT (Ở vùng núi trung bình)
  30. TUYẾT RƠI Ở VÙNG CAO (SAPA)
  31. THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA VÙNG ĐỒI NÚI TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY CHĂN NUÔI GIA SÚC PHÁT TRIỂN DU LỊCH
  32. NGHỀ RỪNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN PHÁT TRIỂN THỦY ĐIỆN
  33. Đồi núi gây khó khăn gì trong việc phát triển kinh tế xã hội? Giao thông trở ngại Kinh tế chậm phát triển
  34. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam ? - Địa hình nước ta đa dạng, đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của địa hình Việt Nam. Địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi thấp. - Địa hình nước ta phân thành nhiều tầng bậc kế tiếp nhau. - Địa hình nước ta nghiêng theo hướng TB – ĐN. - Địa hình nước ta chạy theo 2 hướng chính là: TB – ĐN và hướng vòng cung. - Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và chịu sự tác động mạnh của con người. Lược đồ địa hình Việt Nam tuongedu@gmail.com
  35. II. ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1. Khu vực đồi núi 2. Khu vực đồng bằng 3. Khu vực ven biển và thềm lục địa Lược đồ địa hình Việt Nam tuongedu@gmail.com
  36. 1. Khu vực đồi núi. KV đồi núi Vị trí – Giới hạn Đặc điểm
  37. 1. Khu vực đồi núi. KV đồi núi Vị trí – Giới hạn Đặc điểm a. Đông Bắc b. Tây Bắc c. Trường Sơn Bắc d. Trường Sơn Nam đ. Trung du và bán bình nguyên tuongedu@gmail.com
  38. Vùng Đông Bắc Lược đồ địa hình Việt Nam tuongedu@gmail.com
  39. tuongedu@gmail.com Khu vực Vị trí giới Đặc điểm hạn a. Vùng - Là vùng đồi núi thấp núi Tả ngạn - Địa hình Các xtơ phổ biến. Đông sông Hồng - Hướng núi hình cánh cung Bắc
  40. Động Hương Tích Vịnh Hạ Long Cánh đồng đá Đồng Văn Cánh cung sông Gâm
  41. Vùng Tây Bắc tuongedu@gmail.com
  42. tuongedu@gmail.com Khu vực Vị trí giới Đặc điểm hạn b. Vùng - Là vùng núi cao và sơn nguyên đá vôi hùng núi Giữa s. Hồng vĩ. Tây và s.Cả - Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam Bắc
  43. Địa hình Tây Bắc tuongedu@gmail.com
  44. Trường Sơn Bắc
  45. Khu vực Vị trí giới hạn Đặc điểm c. Vùng Giữa s. Cả - Là vùng đồi núi thấp có 2 sườn không Trường Sơn và dãy Bạch đối xứng. Bắc Mã - Có nhiều nhánh núi đâm ra biển.
  46. Phong Nha - Kẻ Bàng
  47. Vùng Trường Sơn Nam
  48. KV đồi Vị trí – Giới Đặc điểm núi hạn d. Vùng núi và Từ dãy Bạch - Là vùng đồi núi và cao Mã đến Đông cao nguyên hùng vĩ. nguyên Nam Bộ. - Có lớp đất đỏ Badan Trường màu mỡ trên các cao Sơn nguyên. Nam
  49. ĐèoĐà Hải Lạt Vân
  50. Vùng Trung du và bán bình nguyên
  51. 1. Khu vực đồi núi. KV đồi núi Vị trí – Giới hạn Đặc điểm a. Đông Bắc Tả ngạn sông Hồng - Đồi núi thấp. Địa hình Các x tơ - Hướng núi: Cánh cung. b. Tây Bắc Giữa s. Mã và s. Cả - Là vùng núi cao hùng vĩ. - Hướng núi: TB - ĐN c. Trường S.Mã và dãy Bạch Mã - Là vùng núi thấp có 2 sườn không đối Sơn Bắc xứng. Núi có nhiều nhánh ăn lan sát biển. - Hướng núi: TB - ĐN d. Trường D. Bạch Mã đến ĐNB - Là vùng núi và cao nguyên hùng vĩ Sơn Nam - Có lớp đất đỏ Ba dan màu mỡ. đ. Trung du, - Phía Bắc và Đông - Địa hình mang tính chuyển bán bình tiếp giữa đồi núi và đồng bằng. nguyên Nam Bộ
  52. tuongedu@gmail.com
  53. 1. Khu vực đồi núi. 2. Khu vực đồng bằng a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn: Tên đồng bằng Diện tích Đặc điểm ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long
  54. a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn: Tên đồng Diện tích Đặc điểm bằng Đồng bằng sông Hồng ĐB. S. Cửu Long
  55. a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn Tên đồng Diện tích Đặc điểm bằng - Là đb có dạng tam giác Đồng - Có đê ngăn lũ dài 2700 bằng km, hiện nay không 15.000 được phù sa bồi đắp. sông km2 Hồng - Mặt đb thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ. ĐB. S. Cửu Long Địa lý 8
  56. a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn: Tên đồng Diện tích Đặc điểm bằng Đồng bằng sông Hồng ĐB. S. Cửu Long
  57. a. Đồng bằng hạ lưu các con sông lớn Tên đồng Diện tích Đặc điểm bằng - Là đb có dạng tam giác Đồng - Có đê ngăn lũ dài 2700 bằng 15.000 km, hiện nay không sông km2 được phù sa bồi đắp. Hồng - Mặt đb thấp, bị chia cắt thành các ô trũng nhỏ - Là đb lớn nhất nước ta - Không có đê ngăn lũ ĐB. S. 40.000 nhưng được phù sa bồi Cửu km2 đắp thường xuyên. - Cao hơn mực nước Long biển từ 2 đến 3 m. - Nhiều nơi bị ngập úng: ĐTM, tứ giác Long Xuyên.
  58. 1. Khu vực đồi núi. 2. Khu vực đồng bằng a. Đồng bằng ở hạ lưu các con sông lớn: b. Đồng bằng duyên hải ( ven biển) Tên đồng bằng Diện tích Đặc điểm ĐB duyên hải miền Trung
  59. b. Đồng bằng duyên hải. Tên đồng Diện tích Đặc điểm bằng ĐB 15.000 - Là dải đồng duyên km2 bằng nhỏ hẹp và hải bị chia cắt thành miền nhiều đồng bằng Trung nhỏ. - Đất đai không màu mỡ bằng 2 đb SH và SCL.
  60. 1. Khu vực đồi núi. 2. Khu vực đồng bằng 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa
  61. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa a. Địa hình bờ biển - Bờ biển nước ta dài 3260 km. - Bờ biển nước ta có 2 dạng chính: - Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn. tuongedu@gmail.com
  62. Bờ biển mài mòn Bờ biển bồi tụ
  63. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa a. Địa hình bờ biển - Bờ biển nước ta dài 3260 km. - Bờ biển nước ta có 2 dạng chính: - Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn.
  64. 3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa a. Địa hình bờ biển - Bờ biển nước ta dài 3260 km. - Bờ biển nước ta có 2 dạng chính: - Bờ biển bồi tụ và bờ biển mài mòn. b. Địa hình thềm lục địa - Thềm lục địa mở rộng về phía Bắc Bộ và Nam Bộ - Độ sâu của thềm lục địa không quá 100 m Địa hình Việt Nam
  65. Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Khu vực đồi núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam CÁ C Đồng bằng sông Hồng KH U Khu vực đồng bằng Đồng bằng sông Cửu Long VỰ C Đồng bằng duyên hải miền Trung ĐỊA HÌN Bờ biển mài mòn H Bờ biển và thềm lục địa Bờ biển bồi tụ
  66. CỦNG CỐ 1/ Địa hình nước ta chia làm những khu vực nào? a.Khu vực đồi núi b. khu vực đồng bằng c. Địa hình bờ biển và thềm lục địa d. cả 3 khu vực địa hình trên. 2/ Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng đồi núi nào a. Vùng Đông Bắc. b. Vùng Tây Bắc c. Vùng Tây Nam d. Vùng Đông Nam
  67. 3/ Bờ biển nước ta có dạng chính là: a. Bờ biển bồi tụ đồng bằng b. Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo. c. Cả a và b đều đúng d. Cả a và b đều sai. DẶN DÒ - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bị nội dung bài 31: Tóm tắt nội dung của bài bằng sơ đồ tư duy