Bài giảng Địa lí 8 - Bài học 24: Vùng biển Việt Nam
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài học 24: Vùng biển Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_bai_hoc_24_vung_bien_viet_nam.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài học 24: Vùng biển Việt Nam
- Bài 24
- 1) Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a) Diện tích giới hạn: Các em quan sát H24.1 + Thông tin sgk + Kiến thức đã học hãy xác định chỉ trên bản đồ. 1) Xác định vị trí giới hạn của Biển Đông? 2) Xác định các eo biển thông với TBD,AĐD. Các vịnh biển lớn? 3) Cho biết diện tích phần biển thuộc lãnh thổ VN? Vị trí của Biển VN tiếp giáp với vùng biển của những nước nào bao quanh Biển Đông?
- Hình 24.1.Lược đồ khu vực Biển Đông
- 1) Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam a) Diện tích giới hạn: - Biển VN có diện tích 1 triệu km2 - Là 1 bộ phận của Biển Đông: *Biển Đông: - Là biển lớn, diện tích khoảng 3447000km2, tương đối kín nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc. - Vùng biển Việt nam là một phần của Biển Đông rộng khoảng 1 triệu km2
- b) Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển: Dựa thông tin sgk + H24.2; H24.3 Hãy - Tìm hiểu về chế độ gió: 1) Có mấy loại gió? Hướng? Tốc độ gió? 2) So sánh gió thổi trên biển với trên đất liền? Nhận xét? - Tìm hiểu chế độ nhiệt, mưa: 1) Cho biết nhiệt độ nước tầng mặt thay đổi như thế nào? T0 TB? So sánh với trên đất liền? 2) Chế độ mưa như thế nào? - Tìm hiểu về dòng biển, chế độ thủy triều và độ mặn: 1) Xác định hướng chảy của các dòng biển theo mùa? 2) Thủy triều hoạt động như thế nào? 3) Độ mặn của biển Đông TB là bao nhiêu? Qua kết quả đó hãy cho biết Biển VN có những đặc điểm gì?
- Hình 24.2. Lược đồ phân bố nhiệt độ nước biển tầng mặt
- Hình 24.3. Lược đồ dòng biển theo mùa trên Biển Đông
- b) Đặc điểm khí hậu, hải văn của biển: -Chế độ gió mùa -Chế độ nhiệt:TB> 23°C -Chế độ mưa: ít hơn trên đất liền -Dòng biển: có 2 dòng hải lưu nóng và lạnh chảy ngược chiều nhau. Chế độ hải văn (Nhiệt độ, gió, mưa) theo mùa. - Thủy triều khá phức tạp, và độc đáo, chủ yếu là chế độ nhật triều. - Độ mặn TB : 30 -> 330/00.
- 2) Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển VN: a)Tài nguyên biển: 1) Dựa vào sự hiểu biết hãy kể tên các tài nguyên của biển VN? Nêu giá trị - Vùng biển VN nguồn tài nguyên phong kinh tế của các tài nguyên đó? phú, đa dạng: - Hải sản: Pt ngư nghiệp, nghiên + TN thủy sản: Giàu tôm, cá và các hải cứu KH sản quý khác. - Cảnh đẹp : Pt du lịch + TN khoáng sản: Dầu khí, khí đốt, muối, - Khoáng sản: PTriển CN khai cát, khoáng, CN. + TN du lịch: Các danh lam, thắng cảnh - Mặt nước: PTriển GTVT đẹp. 2) Hãy cho biết những thiên tai + Bờ biển dài, vùng biển rộng có nhiều thường gặp ở vùng biển nước ta? điều kiện xây dựng các hải cảng - Bão, cát lấn, xâm nhập mặn, . - Một số thiên tai thường xảy ra trên vùng biển nước ta như: mưa, bão, sóng lớn, triều cường )
- b) Môi trường biển: 1) Thực trạng môi trường ? - Nhìn chung môi trường biển VN còn khá biển VN hiện nay như thế trong lành. nào? -1 số vùng ven bờ bị ô nhiễm nguồn nước biển, suy giảm nguồn hải sản 2) Muốn khai thác hợp lí và bảo c) Bảo vệ tài nguyên môi trường biển vệ tài nguyên môi trường biển chúng ta phải làm gì? - Khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường biển. - Xử lí tốt các lọai chất thải trước khi thải ra môi trường. - Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu. - Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trường biển hạn chế gió bão