Bài giảng Địa lí 8 - Bài học 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Bài học 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_8_bai_hoc_31_dac_diem_khi_hau_viet_nam.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Bài học 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
- 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a) Tính chất nhiệt đới
- 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Lạng Sơn a) Tính chất nhiệt đới 210C 0 Hà nội Chí tuyến Bắc 23 27’B 23,40C Quảng Trị 24,90C Huế 250C Quảng 0 Ngãi 0 260C Xích đạo TP HCM 26,90C Hà tiên Lược đồ nhiệt độ trung bình ở Việt Nam 270C
- Hoạt động nhóm cặp (2 phút) Những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc và giải thích vì sao? 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Hà NĐộ 16.4 17 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2 Nội LMưa 18.6 26.2 43.8 90.1 188.5 239.9 288.2 318 265.4 130.7 43.4 23.4 Huế NĐộ 20 20.9 23.2 26 28.3 29.3 29.4 28.9 27.1 25.1 23.1 10.8 LMưa 161.3 62.6 47.1 51.6 82.1 116.7 95.3 104 473.4 795.6 580.6 297.4 TP NĐộ 25.8 26.7 27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.7 HCM LMưa 13.8 4.1 10.5 50.4 218.4 311.7 269.8 169.8 327 266.7 116.5 48.3 Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP.HCM 6
- 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a) Tính chất nhiệt đới Bảng 31.1: Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và TP.HCM 11 22 33 44 5 6 7 8 9 1010 1111 1212 Hà NĐộ 16.416.4 1717 20.220.2 23.723.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.624.6 21.421.4 18.218.2 Nội LMưa 18.618.6 26.226.2 43.843.8 90.190.1 188.5 239.9 288.2 318 265.4 130.7130.7 43.443.4 23.423.4 Huế NĐộ 2020 20.920.9 23.123.2 2626 28.3 29.3 29.4 28.9 27.1 25.125.1 23.123.1 10.810.8 LMưa 161.3161.3 62.662.6 47.147.1 51.651.6 82.1 116.7 95.3 104 473.4 795.6795.6 580.6580.6 297.4297.4 TP NĐộ 25.825.8 26.726.7 27.927.9 28.928.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.726.7 26.426.4 25.725.7 HCM LMưa 13.813.8 4.14.1 10.510.5 50.450.4 218.4 311.7 269.8 169.8 327 266.7266.7 116.5116.5 48.348.3 + Những tháng có nhiệt độ không khí giảm dần từ nam ra bắc: Tháng 1,2,3,4,10,11,12. + Vì: - Miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam. - Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc. - Do các khối núi Tam Điệp, Hoành Sơn Bạch Mã đâm ngang ra sát biển chắn gió mùa Đông Bắc 7
- 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm a) Tính chất nhiệt đới b) Tính chất gió mùa. Trình bày nội dung đã được giao về nhà: ? Dựa vào nội dung sgk và hiểu biết thực tế cho biết ở nước ta: - Có mấy loại gió mùa? - Thời gian hoạt động ? - Hướng gió? - Tính chất của từng loại gió? - Có hai loại gió mùa: - Gió mùa mùa đông: (Từ tháng 11 đến tháng 4) hướng Đông Bắc: Nhiệt độ thấp, lượng mưa ít. - Gió mùa mùa hạ: (Từ tháng 5 đến tháng 10) hướng Tây Nam: Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn. 8
- 9 Lược đồ khí hậu Việt Nam
- 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm c. Tính chất ẩm 10
- Hoµng Liªn S¬n: 3552 mm B¾c Quang: 4802mm HuÕ: 2867mm Hßn Ba: 3752 mm 11
- Hoµng Liªn S¬n: 3552 mm B¾c Quang: 4802mm HuÕ: 2867mm Hßn Ba: 3752 mm 12
- Hoang mạc Hoang mạc Rup En Kha li Xa Ha Ra (A Rậpxê ut) Rừng rậm nhiệt đới (Việt Nam) / 13 Bản đồ thế giới
- Phía Bắc Biển Đông Phía Nam Lược đồ khí hậu Việt Nam
- HOẠT ĐỘNG NHÓM BÀN - Nhóm 1: Miền khí hậu phía Bắc - Nhóm 2: Miền khí hậu Đông Trường Sơn - Nhóm 3: Miền khí hậu phía Nam - Nhóm 4: Miền khí hậu biển Đông Yêu cầu: - Xác định phạm vi và đặc điểm khí hậu từng miền? - Thời gian: 2 phút Lược đồ khí hậu Việt Nam
- 2. Tính đa dạng, thất thường a) Tính đa dạng Các miền và khu vực khí hậu khác nhau Miền, khu vực khí hậu Đặc điểm 1. Miền khí hậu phía Bắc Mùa đông lạnh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt. (từ Hoành Sơn (180B)trở ra) Mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều 2. Miền khí hậu phía Nam Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, có 2 mùa: (Gồm Nam Bộ và Tây Nguyên) mùa mưa và mùa khô 3. Khu vực Đông Trường Sơn (Từ Hoành Sơn tới mũi Dinh) Mùa mưa lệch về thu đông 4. Biển Đông Mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương. (Vùng biển VN) 16
- Gió mùa Đông Gió mùa hạ
- 19 H×nh 31.1. TuyÕt phñ ë Sa Pa (Lµo Cai)
- Sự thay đổi thời tiết ở miền núi trong một ngày với 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông
- Tõ b¾c xuèng nam: Hải Vân đèo lớn vượt qua Mưa xuân nay đã chuyển sang nắng hè. Tõ ®«ng sang t©y: Trường Sơn đông, Trường Sơn tây Bên nắng đốt, bên mưa quây
- 2. Tính đa dạng, thất thường b) Tính thất thường 22
- THẢO LUẬN NHÓM 5 phút Sự đa dạng và thất thường của khí hậu nước ta do những nguyên nhân nào? - Địa hình phân hóa đa dạng (nhất là độ cao và hướng núi) - Ảnh hưởng của gió mùa (Gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông) - Lãnh thổ kéo dài theo nhiều vĩ độ( 15 vĩ độ) - Ảnh hưởng của biển. - Do nhiễu loạn khí tượng toàn cầu như En Ninô và La Nina. 23
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM En Ninô - Hiện tượng nóng lên khác thường của nước biển ở vành đai xích đạo - Chu kì: 8 - 11 năm, hoặc từ 2 – 3 năm - Thường xảy ra thiên tai như mưa lớn, lũ lụt ở vùng này, hạn hán, cháy rừng ở vùng khác.
- Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM La Nina - Là hiện tượng làm cho gió mùa Châu Á, Đông Úc mạnh hơn, thúc đẩy sự phát triển của các cơn bão. - Nhiệt độ nước biển lạnh đi một cách bất thường
- Lũ lụt Bão Hạn hán Sương muối Băng giá
- TÌM TÒI MỞ RỘNG 1. Hoàn thành sơ đồ tư duy về bài học hôm nay. 2. Chuẩn bị bài 32: + Tìm hiểu những ảnh hưởng của thời tiết khí hậu đến đời sống và sản xuất. + Tìm hiểu những câu tục ngữ ca dao về thời tiết khí hậu Việt Nam. 28