Bài giảng Địa lí 8 - Chủ đề: Đất và sinh vật Việt Nam

ppt 42 trang minh70 4910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Chủ đề: Đất và sinh vật Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_chu_de_dat_va_sinh_vat_viet_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Chủ đề: Đất và sinh vật Việt Nam

  1. GIÁO VIÊN : HUỲNH THỊ THÚY LIỄU
  2. ĐẤTĐẤT VÀ VÀ SINHSINH VẬT VẬT VIỆT VIỆT NAM NAM 1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam a) Đất nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam Các em hãy đọc tên các loại đất ghi ở hình 36.1
  3. b) Nước ta có ba nhóm đất chính Căn cứ H.36.1 nêu các nhóm đất chính ở nước ta? - Nhóm feralit - Nhóm mùn núi cao - Nhóm phù sa.
  4. Dựa vào hình 36.1, 36.2 và SGK điền các thông tin vào bảng sau
  5. Đất Feralit Đất mùn núi cao Đất bồi tụ phù sa Chiếm 65% diện Chiếm 11% diện Chiếm 24% diện Diện tích tích đất tự nhiên tích đất tự nhiên tích đất tự nhiên - Đất chua, nghèo Xốp, giàu mùn, - Đất tơi xốp, ít mùn, nhiều sét có màu đen hoặc chua, giàu mùn. Đặc tính - Đất có màu đỏ, nâu - Rất phì nhiêu, vàng dễ canh tác và làm thủy lợi Hình thành trực Tập trung ở các Phân bố tiếp tại các miền Khu vực núi cao đồng bằng, nhất là đồi núi. ĐBSCL và ĐBSH Thích hợp với Trồng rừng, bảo Thích hợp với cây Giá trị nhiều loại cây vệ và phát triển lương thực, thực kinh tế công nghiệp và rừng đầu nguồn phẩm, nhất là cây trồng rừng lúa nước.
  6. b) Nước ta có ba nhóm đất chính Muốn hạn chế hiện tượng đất bị thoái hóa chúng ta cần phải làm gì ? Cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng để phủ xanh đất trống đồi trọc.
  7. Quan sát các bức ảnh trên, cho biết những nguyên nhân làm cho đất bị thoái hoá ?
  8. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam a, Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên Việt Nam. b, Nước ta có 3 nhóm đất chính: - Đất feralit. - Đất mùn núi cao. - Đất bồi tụ phù sa sông và biển.
  9. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam 2. Đặc điểm sinh vật Việt Nam
  10. Một số loài thực vật ở Việt Nam
  11. Rừng quốc gia Cúc Phương Rừng ngập mặn ven biển
  12. và động vật
  13. Qua các hình ảnh trên, em có nhận xét gì về sinh vật ở nước ta? Sinh vật Việt Nam phong phú, đa dạng Đa dạng về Đa dạng về Đa dạng Đa dạng về công dụng thành phần về gen di kiểu hệ sinh của sản loài truyền thái phẩm sinh học
  14. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 2. Đặc điểm sinh vật Việt Nam a./ Đặc điểm chung: - Sinh vật rất phong phú và đa dạng về thành phần loài, gen di truyền, hệ sinh thái và công dụng.
  15. Quan sát các ảnh và cho biết thực trạng của sinh vật nước ta? Bị con người tàn phá nên biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng
  16. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 2. Đặc điểm sinh vật Việt Nam a./ Đặc điểm chung: b./ sự giàu có về thành phần loài sinh vật: - Nước ta có tới 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật. Nhiều loài được ghi trong “Sách đỏ Việt Nam”. Sự giàu có về thành phần loài thể hiện như thế nào?
  17. Các luồng sinh vật Dựa vào Chí tuyến Bắc hiểu biết Mianma của mình Lào em hãy nêu Philippin Tháilan những Các luồng sinh vật nhân tố Campuchia tạo nên Các luồng sinh vật sự phong phú về thành Brunây Malaixia phần loài của sinh Xích Đạo Xingapo vật nước Các luồng sinh vật ta? Inđônêxia Lược đồ khu vực Biển Đông
  18. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM -Môi trường sống thuận lợi: khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm ,địa hình nhiều đồi núi, đất đa dạng tiếp giáp biển đông rộng lớn - Có nhiều luồng sinh vật di cư đến: luồng sinh vật từ Trung Hoa, Himalaya, Malaixia, Ấn Độ Mianma
  19. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 2. Đặc điểm sinh vật Việt Nam a/ Đặc điểm chung: b/ sự giàu có về thành phần loài sinh vật: c/ Sự đa dạng về hệ sinh thái:
  20. Tên hệ Phân bố Đặc điểm sinh thái Dọc bờ biển và Sống trong môi trường HST rừng ven các hải đảo. ngập mặn, đất bùn lỏng, ngập mặn. sóng to gió lớn: đước, sú, vẹt, chim, cua, cá Phân bố ở khu vực Phát triển với nhiều biến thể HST rừng đồi núi từ biên giới như: rừng thường xanh, rừng nhiệt đới gió Việt-Trung,Việt- Lào thưa rụng lá, rừng tre nứa, mùa. và Tây Nguyên. rừng ôn đới núi cao. Khu bảo tồn Phân bố rải rác Là những khu rừng nguyên thiên nhiên trên khắp lãnh sinh với nhiều loài động, thực và vườn thổ. vật quí hiếm: sao la, tê giác, quốc gia voọc, sếu đầu đỏ, lát hoa,gụ Do con người tạo ra và duy trì HST nông Có ở khắp nơi để cung cấp lương thực, thực nghiệp. trên lãnh thổ. phẩm.
  21. Hệ sinh thaí rừng ngập mặn
  22. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa Rừng kín thường xanh Rừng khộp ở Tây Nguyên Rừng tre nứa ở Việt Bắc Rừng ôn đới ở Hoàng Liên Sơn
  23. Hãy nêu tên một số vườn quốc gia ở nước ta. 1/ Vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn) 2/ Vườn quốc gia Ba Vì (Hà Tây) 3/ Vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) 4/ Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hoá) 5/ Vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng) 6/ Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) 7/ Vườn quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) 8/ Vườn quốc gia Cúc Phương (Ninh Bình,Hoà Bình,Thanh Hoá) 9/ Vườn quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phú, Bắc Thái, Tuyên Quang) 10/ Vườn quốc gia YokDon (DăkLăk) 11/ Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp). 12/Vườn quốc gia Phú Quốc(Kiên Giang) 13/Vườn quốc gia Bái Tử Long(Quảng Ninh) 14/Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng(Quảng Bình) 15/Vườn quốc gia Pù-mát (Nghệ An)
  24. Hệ sinh thái nông nghiệp
  25. Nêu sự khác nhau giữa rừng tự nhiên và rừng trồng? rõng nguyªn sinh rõng TRỒNG -Nhiều loại cây - Cây thuần nhất -Mọc tự nhiên - Do con người trồng
  26. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 2. Đặc điểm sinh vật Việt Nam a/ Đặc điểm chung: b/ sự giàu có về thành phần loài sinh vật: c/ Sự đa dạng về hệ sinh thái: - Việt Nam có nhiều hệ sinh thái khác nhau phân bố khắp mọi miền: + Hệ sinh thái rừng ngập mặn. + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa. + Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia. + Các hệ sinh thái nông nghiệp.
  27. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 1. Đặc điểm chung của đất Việt Nam 2. Đặc điểm sinh vật Việt Nam 3. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
  28. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 3. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam a. Bảo vệ tài nguyên rừng: +.Thực trạng: -Diện tích rừng tự nhiên còn ít (35-38%), chủ yếu rừng trồng lại -có tới mười triệu ha đất đồi trọc +.Nguyên nhân: NguyênThực trạngnhâncủanàotàilàm nguyênsuy giảmrừngtài nguyênnước ta hiệnrừngnay nhưnướcthếta?nào ?
  29. Chiến tranh tàn phá Khai thác quá mức Đốt rừng làm nương rẫy Biến đổi khí hậu, quản lí kém
  30. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 3. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam a. Bảo vệ tài nguyên rừng: +Thực trạng: -Diện tích rừng tự nhiên còn ít (35-38%), chủ yếu rừng trồng lại -có tới mười triệu ha đất đồi trọc +Nguyên nhân: +Biện pháp: Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng nước ta?
  31. Chung tay bảo vệ rừng
  32. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 3. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam a. Bảo vệ tài nguyên rừng: b. Bảo vệ tài nguyên động vật: Kể tên một số loài ĐV đứng trứớc nguy cơ tuyệt chủng ?
  33. Hổ Sao La Tê giác Sếu đầu đỏ Vộc mũ hếch Gà rừng
  34. Bò tót Voi Báo gấm Đại bàng
  35. ĐẤT VÀ SINH VẬT VIỆT NAM 3. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam a. Bảo vệ tài nguyên rừng: b. Bảo vệ tài nguyên động vật: Nêu nguyên nhân tuyệt chủng và biện pháp bảo vệ?
  36. Củng cố 1. Nối các ý ở cột A (nhóm đất) với các ý ở cột B (phân bố) cho phù hợp: A - Nhóm đất. B - Sự phân bố 1. Đất Feralit. a. Khu vực núi cao 2. Đất mùn núi cao. b. Tập trung ở đồng bằng 3. Đất bồi tụ phù sa sông c. Hình thành trực tiếp ở và biển. miền đồi núi
  37. Hãy quan sát các hình ảnh sau và xác định thuộc hệ sinh thái nào. HST rừng ngập mặn HST nông nghiệp Vườn quốc gia Rừng nhiệt đới gió mùa
  38. Nối ý ở cột A với cột B cho phù hợp A B 1. Tỉ lệ che phủ rừng a. Quản lý và bảo vệ kém hiện nay ở nước ta chỉ đạt b. 35 – 38% 2. Nguyên nhân làm c. Chiến tranh hủy diệt suy giảm tài nguyên sinh vật ở nước ta là d. Khai thác quá mức
  39. - Học bài, làm bài tập / 129, bài 3 trang 135 - Ôn tập các đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.