Bài giảng Địa lí 8 - Tiết số 25 - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

pptx 23 trang minh70 2560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Tiết số 25 - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_8_tiet_so_25_bai_23_vi_tri_gioi_han_hinh_da.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Tiết số 25 - Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

  1. GIÁO VIÊN: ĐINH TRẦN THIÊN TÀI
  2. TIẾT 25 - BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM Vị trí và giới hạn lãnh thổ NỘI DUNG BÀI HỌC Đặc điểm lãnh thổ
  3. 1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ: a. Phần đất liền: ?Dựa vào bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á, hãy xác định: Phần đất liền Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương? Tiếp giáp với những quốc gia nào?
  4. - Việt Nam nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương. - Tiếp giáp: + Phía Bắc: Giáp Trung Quốc + Phía Tây: Giáp Lào và Cam-pu-chia. + Phía Đông và Đông Nam: Giáp Biển Đông.
  5. 102°09’Đ 23°23’B 8°34’B 109°24’Đ
  6. 23023’B HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN ( Thời gian 3 phút) 102009’Đ + Từ Bắc xuống Nam nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ ? Gần 15 vĩ độ + VN thuộc đới khí hậu nào? Kiểu khí hậu nào? Nhiệt đới gió mùa + Từ Tây sang Đông mở rộngMúi baogiờ nhiêuthứ 7kinhgiờ GMT,độ ? Trên 7 kinh độ Diện tích 331.212 Km2 109024’Đ + VN nằm trong múi giờ thứ mấy? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu? 8034’B Bản đồ hành chính Việt Nam
  7. b. Phần biển: 1010Đ 1170 20’Đ 60 50’B
  8. - Vùng biển nước ta rộng khoảng 1 triệu km². - Hai quần đảo lớn xa bờ nhất của nước ta là: + Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng. + Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.
  9. c. Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên: Những điểm nổi bật của vị trí địa lí tự nhiên nước ta là: - Vị trí nội chí tuyến. - Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. - Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. - Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
  10. Chí tuyến Bắc - Nội chí tuyến bắc bán cầu. - Tiếp xúc của các luồng gió mùa. - Giáp biển. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Xích đạo
  11. Tiếp xúc của các luồng sinh vật ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN Tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng. ĐÔNG NAM Á HẢI ĐẢO
  12. Thiên tai Mưa lũ ở miền Trung
  13. 2. ĐẶC ĐIỂM LÃNH THỔ: a. Phần đất liền: - Nêu đặc điểm lãnh thổ nước ta? - Hình dạng lãnh thổ có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở nước ta ?
  14. - Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang. - Đường bờ biển uốn cong hình chữ S, dài 3260 km. - Hình thành các đặc điểm địa lí tự nhiên độc đáo. - Phát triển nhiều loại hình giao thông.
  15. SA-PA Rừng rậm nhiệt đới Rừng rụng lá Rừng ngập mặn
  16. Đường bộ Việt Nam Đường sắt Bắc Nam
  17. b. Phần biển: ?Dựa vào bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á, hãy xác định: - Vùng biển nước ta mở rộng về phía nào? - Tên đảo lớn nhất nước ta? Thuộc tỉnh nào? - Vịnh đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới năm nào?
  18. b. Phần biển: - Mở rộng về phía Đông và Đông Nam. - Có nhiều đảo, quần đảo và vịnh biển. => Biển Đông có ý nghĩa chiến lược về kinh tế
  19. ĐẢO PHÚ QUỐC “ĐẢO NGỌC” ĐẢO PHÚ QUỐC(KIÊN GIANG)
  20. VỊNH HẠ LONG, DI SẢN THIÊN NHIÊN THẾ GIỚI Gồm 1.969 hòn đảo lớn nhỏ. Di sản thế giới 3 lần
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài & làm bài tập 1, 2 trang 86. - Xem trước bài 24 “ Vùng biển Việt Nam” + Chuẩn bị theo câu hỏi giữa bài trong sgk. + Nêu đặc điểm chung của biển Việt Nam?