Bài giảng Địa lí 8 - Tiết số 5 - Bài 5: Đặc điểm dân cư xã hội Châu Á

ppt 21 trang minh70 1510
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Tiết số 5 - Bài 5: Đặc điểm dân cư xã hội Châu Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_tiet_so_5_bai_5_dac_diem_dan_cu_xa_hoi_ch.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Tiết số 5 - Bài 5: Đặc điểm dân cư xã hội Châu Á

  1. Môn: Địa Lí 8
  2. TIẾT 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á Bảng 5.1. Dân số các châu lục qua một số năm (triệu người) 1. Một châu lục đông dân Tỉ lệ tăng tự nhất thế giới nhiên (%) Châu lục 1950 2000 2002 năm2002 - Châu Á có số dân đông, tăng nhanh, Châu Á 1402 3683 3766 1,3 Châu Âu 547 729 728 -0,1 mật độ dân số cao. Ch Đ Dương 13 30,4 32 1,0 Châu Mĩ 339 829 850 1,4 Châu Phi 221 784 839 2,4 Toàn thế giới 2522 6055,4 6215 1,3 Việt Nam 34,4 78,7 80,9 1,43 ? Nhận xét về dân số của Châu Á so với các châu lục khác, số dân Châu Á chiếm bao nhiêu % số dân thế giới ? ? Tính tốc độ gia tăng dân số ở Châu Á giai đoạn 1950 - 2002 - Tính mật độ dân số Châu Á biết diên tích Châu Á là 41500000 km2
  3. TIẾT 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á Bảng 5.1. Dân số các châu lục qua một số năm (triệu người) Tỉ lệ tăng tự nhiên Châu lục 1950 2000 2002 (%) năm2002 Châu Á 1402 3683 3766 1,3 Châu Âu 547 729 728 -0,1 Ch Đ Dương 13 30,4 32 1,0 Châu Mĩ 339 829 850 1,4 Châu Phi 221 784 839 2,4 Toàn thế giới 2522 6055,4 6215 1,3 Việt Nam 34,4 78,7 80,9 1,43 - Tại sao Châu Á tập trung đông dân cư? - Diện tích lớn. - Nhiều đồng bằng lớn màu mỡ, các đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên cần nhiều nhân lực. Để giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số, các nước châu Á đã làm gì?
  4. TIẾT 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á Người dân Trung Quốc chờ vào sân vận động Dân số đông tăng nhanh gây sức ép lên những vấn đề gì? Dân số đông tăng nhanh gây sức ép lên vấn đề gì giải quyết việc làm, môi trường
  5. TIẾT 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc - Dân cư Châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Môn gô lô it và Ơ Rô pê ô it - Ngoài ra còn có 1 số ít thuộc chủng tộc Ôxtralôit sống ở Đông Nam á. Châu Á có những chủng tộc nào sinh sống? Xác định địa bàn phân bố chủ yếu của các chủng tộc đó trên lược đồ.
  6. TIẾT 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc ? So sánh thành phần chủng tộc Châu Á với Châu Âu.
  7. THẢO LUẬN NHÓM (5p) Đặc điểm Ấn Độ giáo Phật giáo Ki-tô giáo Hồi giáo Nơi ra đời Thời gian ra đời Thờ thần Nơi thờ cúng (hành lễ)
  8. TIẾT 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc 3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn Hình ảnh phật Thích Ca Mâu Ni
  9. CÁC TÔN GIÁO LỚN CHÂU Á Đặc điểm Ấn Độ giáo Phật giáo Ki-tô giáo Hồi giáo Ấn Độ Nơi ra đời Thế kỉ đầu của Thời gian thiên niên kỉ thứ ra đời 1-TCN - Thần Brahman Thờ thần -Thần Vis-nu - Thần Si-va Nơi thờ -Thánh địa cúng (hành Đền thờ lễ)
  10. Một thánh địa của Ấn Độ giáo (Đạo Hin Đu) Một nghi lễ của Ấn Độ giáo Các vị thần của Ấn Độ giáo
  11. CÁC TÔN GIÁO LỚN CHÂU Á Đặc điểm Ấn Độ giáo Phật giáo Ki-tô giáo Hồi giáo Ấn Độ Nơi ra đời Ấn Độ Thế kỉ đầu của Thế kỉ thứ VI Thời gian thiên niên kỉ thứ TCN ra đời 1-TCN - Thần Brahman Phật Thích Ca Thờ thần -Thần Vis-nu - Thần Si-va Nơi thờ - Thánh địa cúng (hành - Đền thờ Chùa lễ)
  12. Chùa của Phật giáo Nghi lễ của Phật giáo Phật Thich-ca-mâu-ni
  13. CÁC TÔN GIÁO LỚN CHÂU Á Đặc điểm Ấn Độ giáo Phật giáo Ki-tô giáo Hồi giáo Ấn Độ Nơi ra đời Ấn Độ Pa-les-tin Thế kỉ đầu của Thế kỉ thứ VI Đầu công Thời gian thiên niên kỉ thứ TCN nguyên ra đời 1-TCN - Thần Brahman Phật Thích Ca Chúa Giê-su Thờ thần -Thần Vis-nu - Thần Si-va Nơi thờ -Thánh địa cúng (hành -Đền thờ Chùa Nhà thờ lễ)
  14. Nhà thờ của Ki–tô giáo Nghi lễ của Ki-tô giáo Đức chúa Giê-su
  15. CÁC TÔN GIÁO LỚN CHÂU Á Đặc điểm Ấn Độ giáo Phật giáo Ki-tô giáo Hồi giáo Ấn Độ Nơi ra đời Ấn Độ Pa-les-tin A-rập-xê-út Thế kỉ đầu của Thế kỉ thứ VI Đầu công Thế kỉ VII Thời gian thiên niên kỉ thứ TCN nguyên SCN ra đời 1-TCN - Thần Brahman Phật Thích Ca Chúa Giê-su Thờ thần -Thần Vis-nu Thánh A-la - Thần Si-va Nơi thờ Nhà thờ cúng (hành -Thánh địa Chùa Nhà thờ Thánh địa - Đền thờ lễ)
  16. TIẾT 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU Á 1. Một châu lục đông dân nhất thế giới 2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc 3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn - Châu á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn: ấn độ giáo, phật giáo, hồi giáo, ki tô giáo Hình ảnh phật Thích Ca Mâu Ni Tôn giáo khuyên tín đồ như thế nào?
  17. Nhà thờ Hồi giáo Thánh địa Mec-ca Tín đồ đạo Hồi đang cầu nguyện
  18. Tam tòng (nguồn vi.wikipedia.) 1.Tại gia tòng phụ (在家從父)[5]: người phụ nữ khi còn ở nhà phải nghe theo cha. 2. Xuất giá tòng phu (出嫁從夫)[6]: lúc lấy chồng phải nghe theo chồng. 3. Phu tử tòng tử (夫死從子): nếu chồng qua đời phải theo con trai. Quy định tam tòng khiến người phụ nữ khi xuất giá lấy chồng thì hoàn cảnh tốt hay xấu thế nào cũng đã trở thành người nhà chồng, chứ không được nương nhờ ai nữa[7]. Tuy nhiên vào giai đoạn sơ khai "Tam tòng" chỉ dùng để định vị trí của người phụ nữ trong gia đình khi làm nghi lễ. Khi ở nhà thì đứng sau lưng cha, lấy chồng đứng sau lưng chồng, chồng chết đứng sau lưng con Tứ đức[sửa | sửa mã nguồn] Với người phụ nữ, tứ đức gồm phụ công (婦功), phụ dung (婦容), phụ ngôn (婦 言) và phụ hạnh (婦行)[8]: 1.Công: Việc nữ công, gia chánh phải khéo léo. Tuy nhiên các nghề với phụ nữ ngày xưa chủ yếu chỉ là may, vá, thêu, dệt, bếp núc, buôn bán, với người phụ nữ giỏi thì có thêm cầm kỳ thi họa. 2.Dung: dáng người đàn bà phải hòa nhã, gọn gàng, biết tôn trọng hình thức bản thân 3.Ngôn: lời ăn tiếng nói khoan thai, dịu dàng, mềm mỏng 4.Hạnh: Tính nết hiền thảo, trong nhà thì nết na, kính trên nhường dưới, chiều chồng thương con, ăn ở tốt với anh em họ nhà chồng. Ra ngoài thì nhu mì chín chắn, không hợm hĩnh, cay nghiệt[9].
  19. 4. Củng cố
  20. Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK Ôn lại : Đặc điểm địa hình , khí hậu , sông ngòi và cảnh quan tự nhiên châu Á , các yếu tố tự nhiên trên đã ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư như thế nào . Xem trước nội dung bài thực hành .