Bài giảng Địa lí 8 - Tiết số 7: Ôn tập

ppt 15 trang minh70 1990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 8 - Tiết số 7: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_8_tiet_so_7_on_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 8 - Tiết số 7: Ôn tập

  1. TIẾT 7: ÔN TẬP
  2. -Cao đồ sộ -P/b trung tâm -Cao đồ sộ Mùa đông lạnh, khô -P/b trung tâm -Hai hướng Mùa đông lạnh, khô Rộng nhât thé giới Mùa hạ nóng, khô Mùa đông đóng băng Trải rộng từ CHÂU Á Bắc Á , mùa xuân lũ vùng xích đạo, đến vùng cực
  3. Câu 1: Trình bày đặc điểm địa hình và khoáng sản châu Á? Câu 2: Kể tên các đới khí hậu của châu Á. Vì sao trong mỗi đới khí hậu lại phân ra nhiều kiểu khác nhau? Cho ví dụ. Câu 3: Trình bày đặc điểm chung của sông ngòi châu Á? Từ đó hãy liên hệ với đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam?
  4. Đáp án câu 1: - Địa hình: + Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng chính Đông-Tây và Bắc-Nam; Sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm và nhiều đồng bằng rộng. + Nhìn chung địa hình chia cắt phức tạp. - Khoáng sản: phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là dầu mỏ, khí đốt, than, kim loại màu.
  5. Hình 2.1. Lược đồ các đới khí hậu châu Á
  6. Đáp án câu 2: - Châu Á có 5 đới khí hậu theo thứ tự từ cực Bắc đến vùng xích đạo: + Đới khí hậu Cực và Cận Cực. + Đới khí hậu Ôn Đới. + Đới khí hậu Cận Nhiệt. + Đới khí hậu Nhiệt Đới. + Đới khí hậu Xích Đạo. - Trong mỗi đới lại phân thành nhiều kiểu do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. VD: Đới khí hậu cận nhiệt (có 4 kiểu)
  7. Đáp án câu 3: - Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều hệ thống sông lớn như: sông Ô-bi, sông Lê-na, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông Mê Công, phân bố không đồng đều, chế độ nước khá phức tạp. - Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam: có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rông khắp cả nước, có nhiều hệ thống sông lớn như sông Hồng, sông Thái Bình, sông Thu Bồn, sông mã, sông Đồng Nai, sông Cửu Long, Chế độ nước theo mùa.
  8. Hãy ghép các ý ở cột A với cột B để có kết quả đúng Cột A: Cảnh quan Cột B: Phân bố Trả lời 1.Rừng lá kim (Tai-ga) a. Đông Á. 1: 2. Rừng cận nhiệt. b. Bắc Á. 2: 3. Rừng nhiệt đới ẩm. c.Trung Á và Tây Á. 3: 4. Thảo nguyên, hoang d. Đông Nam Á và 4: mạc, cảnh quan núi Nam Á. cao.
  9. Đáp án Cột A: Cảnh quan Cột B: Phân bố Trả lời 1. Rừng lá kim (Tai-ga) a. Đông Á. 1: b 2. Rừng Cận nhiệt. b. Bắc Á. 2: a 3. Rừng Nhiệt đới ẩm. c.Trung Á và Tây Á. 3: d 4.Thảo nguyên, Hoang mạc, d. Đông Nam Á và Nam Á. 4: c Cảnh quan núi cao.
  10. Tên chủng tộc Nơi phân bố chủ yếu 1. Ơ-rô-pê-ô-ít Trung Á, Tây Nam Á, Nam Á. 2. Môn-gô-lô-ít Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á. 3. Ô-xtra-lô-ít Nam Á, Đông Nam Á.
  11. Chọn phương án đúng trong các câu sau: Câu 1: Châu Á có vị trí: a. Nằm ở nửa cầu Bắc. b. Nằm ở nửa cầu Nam. c. Nằm ở nửa cầu Bắc và Nam. Câu 2: Tôn giáo nào dưới đây được ra đời tại Ấn Độ? a. Hồi giáo b. Ki tô giáo c. Ấn độ giáo và phật giáo.
  12. Câu 3: Châu Á không tiếp giáp với Đại dương nào? a. Bắc Băng Dương. b. Đại Tây Dương. c. Thái Bình Dương. d. Ấn Độ Dương Câu 4: Thành phố nào dưới đây có số dân đông nhất ở châu Á? a. Bắc Kinh của Trung Quốc. b. Niu-Đê-Li của Ấn Độ. c. Xơ-Un của Hàn Quốc. d. Tô-Ki-Ô của Nhật Bản.
  13. Cho bảng số liệu: Dân số châu Á qua một số năm. Năm 1800 1900 1950 1970 1990 2002 2011 Dân số 600 880 1402 2100 3110 3766 4216 (triệu người)