Bài giảng Địa lí 9 - Bài 38, 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo

pptx 22 trang minh70 4670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài 38, 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_9_bai_38_39_phat_trien_tong_hop_kinh_te_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Bài 38, 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo

  1. BÀI 38-39 PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
  2. Biển và đảo Việt Nam Nội Phát triển tổng hợp kinh tế dung biển Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo
  3. I. Biển và đảo Việt Nam Diện tích vùng biển nước ta: 1 triệu km² 1.Vùng biển Chiều dài đường bờ biển: 3260 km Việt Nam Số tỉnh giáp biển: 28/63
  4. Vùng biển nước ta bao gồm các phần nào? Hình 38.1. Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam. Vùng biển nước ta gồm: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
  5. 2. Các đảo và quần đảo. • CóViệthơnNam4000 có đảobaolớnnhiêunhỏhòn • Chủđảo lớnyếunhỏlà đảo? nhỏ. • MộtTậpsốtrungđảo lớnnhiều: PhúởQuốc các tỉnh, Phú Qúynào, Lý? Sơn • 2 quần đảo lớn: Hoàng Sa và Trường Sa Lược đồ một số đảo và quần đảo Việt Nam
  6. Đảo Cát Bà (Hải Phòng) Đảo Phú Quốc (Kiên Giang) Quần đảo Trường sa (Khánh Hòa)
  7. II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển Các ngành kinh tế biển Khai thác, Khai thác, nuôi trồng Du lịch biển chế biến GTVT và chế biến – đảo khoáng sản biển hải sản biển Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta.
  8. Thảo luận nhóm tìm hiểu về các ngành kinh tế biển. Khai thác, Khai thác, nuôi trồng Du lịch biển chế biến GTVT và chế biến – đảo khoáng sản biển hải sản biển Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4
  9. 1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản ❖Thuận lợi: • Có hơn 2000 loài cá, 100 loài tôm. • Nhiều đặc sản quý: hải sâm, bào ngư, sò huyết. • Trữ lượng lớn khoảng 4 triệu tấn. Khai thác 1,9 triệu tấn/năm. • Chủ yếu đánh bắt gần bờ. • Ưu tiên đánh bắt xa bờ, đẩy mạnh nuôi trồng hải sản.
  10. Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ?
  11. 2. Du lịch biển – đảo
  12. • Tài nguyên du lịch biển phong phú, nhiều phong cảnh đẹp, hấp dẫn-> thu hút khách du lịch • Một số hoạt động du lịch khai thác chưa hiệu quả. Ngoài tắm biển, chúng ta còn có khả năng phát triển các hoạt động du lịch biển nào?
  13. 3. Khai thác, chế biến khoáng sản biển Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta.
  14. • Sản xuất muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ: Sa Huỳnh, Cà Ná. • Khai thác titan có giá trị xuất khẩu. Cát trắng cho CN thủy tinh, pha lê.
  15. Dầu khí là ngành mũi nhọn, giữ vị trí quan trọng trong công cuộc CNH-HĐH Trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta.
  16. 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển.
  17. • Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng. • Nhiều vũng, vịnh xây dựng cảng nước sâu, tổng hợp. • Cảng biển lớn: Sài Gòn, Hải Phòng Tìm trên hình 39.2 một số cảng biển Việc phát triển GTVT và tuyến GT đường biển có ý nghĩa to lớn biển ở nước ta. như thế nào đối với ngoại thương ở nước ta.
  18. III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo Các bức ảnh trên nói lên vấn đề gì đối với biển – đảo Việt Nam?
  19. 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo. • Diện tích rừng ngập mặn, nguồn lợi hải sản giảm, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng. • Ô nhiễm môi trường biển tăng rõ rệt -> suy giảm tài nguyên sinhNêuvậtnguyênbiển, ảnhnhânhưởngvà hậuxấu tớ du lịch biển. quả của sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường ở nước ta?
  20. 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Điều tra, đánh giá tiểm tăng sinh vật tại các vùng biển sau. Đầu tư Bảo vệ rừng ngập Bảo vệ san hô chuyển hướng mặn hiện có, đẩy ngầm ven biển và khai thác hải sản mạnh các chương cấm khai thác san từ vùng biển ven trình trồng rừng hô dưới mọi hình bờ sang vùng ngập mặn. thức. nước sâu xa bờ.
  21. 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển. Bảo vệ và phát Phòng chống ô triển nguồn lợi nhiễm biển bởi thủy sản. các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
  22. DẶN DÒ ▪ Học bài ▪ Tìm hiểu TP.HCM theo yêu cầu bài 41, 42, 43