Bài giảng Địa lí 9 - Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo (tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_bai_39_phat_trien_tong_hop_kinh_te_va_bao.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo (tiếp theo)
- Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: ? Kể tên một số khoáng sản chính ở vùng biển nước ta mà em biết ? HÀ TĨNH ? Xác định trên lược đồ một số QUẢNG khoáng sản biển ở nước ta. NGÃI BÌNH ĐỊNH Mỏ dầu NINH THUẬN Mỏ khí HỒNG NGỌC RẠNG ĐÔNG Mỏ ti tan BẠCH HỔ RỒNG ĐẠI HÙNG Sản xuất muối LAN TÂY LAN ĐỎ
- Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: ? Nghề làm muối phát triển mạnh ở vùng nào? Có những bãi muối lớn nào? Do có khí hậu nhiệt đới số giờ nắng trong năm cao, ít Tạimưa,sao nghề độ mặnlàm củamuối nướclại phát biển Qu¶ng Ng·i triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộcao .? Ninh ThuËn Löôïc ñoà tieàm naêng moät soá ngaønh kinh teá bieån
- Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: Xác định vị trí các mỏ dầu khí HÀ lớn của nước ta? Xác định bể TĨNH dầu khí Nam Côn Sơn? QUẢNG Trình bày sự phân bố, tình hình NGÃI BÌNH phát triển và xu hướng phát ĐỊNH triển của ngành dầu khí nước ta? NINH THUẬN HỒNG NGỌC RẠNG ĐÔNG BẠCH HỔ RỒNG ĐẠI HÙNG LAN ĐỎ LAN TÂY
- Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: * Dầu khí: - Phân bố: Trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa - Tình hình phát triển: + Phát triển nhanh, mạnh. + Sản lượng dầu khai thác tăng liên tục qua các năm. Từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002). - Xu hướng phát triển: + Xây dựng thêm nhà máy lọc dầu, cơ sở hóa dầu. + Phát triển hơn nữa công nghiệp chế biến khí
- Giàn khoan khai thác dầu Công nhân khai thác dầu Nhà máy lọc dầu Dung Quất Nhà máy điện Phú Mĩ
- Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: Khai thác cát trắng Khai thác ti tan Cát trắng Cam Ranh (Khánh Hoà)
- Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: - Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều nơi, nhất là ở Duyên hải Nam Trung Bộ (Cà Ná, Sa Huỳnh, ) - Dọc bờ biển có nhiều bãi cát chứa oxit titan có giá trị xuất khẩu, cát trắng là nguyên liệu cho CN thủy tinh, pha lê (Quảng Ninh, Khánh Hòa) - Việc thăm dò và khai thác dầu khí trên vùng thềm lục địa đã được đẩy mạnh. CN chế biến khí phục vụ cho phát điện, công nghiệp khí hoá lỏng, phân bón, - Các nhà máy lọc, hoá dầu đi vào hoạt động sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế của công nghiệp dầu khí.
- Tiết 45: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO ( tt ) Ñi Hoàng Coâng 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: NướcXácBờ biển địnhta dài,có trên nhữngven lược biển điềuđồ nhiều mộtkiện số cảngthuậnvũng biển, vịnh,lợi tuyến thuậngì để giao lợiphát xâythôngtriển đườngtổngdựng hợp cảngbiểngiao nướcbiển,thông nhấtta? làvận cảngtải biểnnước? sâu, vùng biển rộng Löôïc ñoà tieàm naêng moät soá ngaønh kinh teá bieån
- CẢNG HẢI PHÒNG CẢNG ĐÀ NẴNG CẢNG SÀI GÒN
- Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: * Quốc phòng – An ninh: - Trong thời bình GTVT đảm bảo lưu thông cho nhân dân, vận chuyển hàng hóa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu KT, VH với các vùng trong nước, với nước ngoài - Trong chiến tranh, GTVT sẽ làm nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, khí tài quân sự, quân đội, lương thực, (Trong kháng chiến chống Mĩ tuyến đường Trường Sơn, đường Hồ Chí Minh trên biển là mục tiêu bị Mĩ đánh phá ác liệt vì 2 tuyến đường này có ý nghĩa huyết mạch liên kết tiền tuyến với hậu phương)
- Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: Hàng loạt hải cảng hàng hoá lớn đã được cải tạo, nâng cấp như cụm cảng Sài Gòn, cụm cảng Hải Phòng, cụm cảng Quảng Ninh, cụm cảng Đà Nẵng Một số cảng nước sâu đã được xây dựng như cảng Cái Lân (Quảng Ninh), Nghi Sơn (Thanh Hoá), Vũng Áng (Hà Tĩnh), Dung Quất (Quảng Ngãi), Vũng Tàu Hàng loạt cảng nhỏ hơn đã được xây dựng. Hầu hết các tỉnh ven biển đều có cảng.
- Bài 39. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: 4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo: ? Nêu một số nguyên nhân dẫn tới sự giảm sút tài nguyên và môi trường biển – đảo ở nước ta. ? Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- Bài 39. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo: a. Nguyên nhân - Các chất độc hại (phân hóa học, thuốc trừ sâu dư thừa ) từ trên đất liền theo nước sông đổ ra biển. - Các hoạt động khai thác dầu khí làm tràn dầu ra biển - Nước thải, rác thải từ các thành phố ven biển, từ du khách đổ ra biển.
- Khai thác rừng ngập Đánh bắt, khai thác mặn bừa bãi quá mức Tai nạn tàu chở dầu Chất thải sản xuất, sinh hoạt
- Bài 39. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo: b. Hậu quả - Chất lượng các vùng biển bị giảm sút, nhất là ở các cảng biển và các vùng cửa sông. - Tài nguyên sinh vật biển suy giảm. - Chất lượng các khu du lịch biển bị ảnh hưởng.
- Bài 39. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo: 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển * Việt Nam tham gia cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường: Chúng ta cần + Công ước của Liên Hiệp Quốc về thực hiện luật biển năm 1982. những biện + Công ước Basel về kiểm soát sự di pháp cụ thể gì chuyển qua biên giới các chất thải độc để bảo vệ tài hại và các biện pháp hủy bỏ các chất nguyên và môi thải này. trường biển? + Công ước đa dạng sinh học. + Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước
- Bài 39. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo: 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển Một số phương hướng cụ thể: - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
- Taøu ñaùnh baét xa bôø San hoâ bieån Troàng röøng ngaäp maën Xử lý chất thải
- Bản thân các em tham gia bảo vệ môi trường biển như thế nào ? + Không xả rác bừa bãi khi tham quan các khu du lịch biển. + Tham gia kêu gọi mọi người có ý thức hơn trong vấn đề bảo vệ môi trường. + Không đồng tình với các hành vi gây ô nhiễm môi trường
- Bài 39. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO (tiếp theo) III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo: 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ -Ghi chép bài đầy đủ. - Học thuộc bài 39 - Nghiên cứu trước các bài41 , 42, 43 về ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG AN GIANG
- - Ghi chép bài đầy đủ, học thuộc bài 38. - Xem trước bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO (tt)
- CỦNG CỐ * Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu các ý trả lời đúng nhất: Câu 1: Nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng thềm lục địa nước ta là: A. Cát trắng B. Dầu khí C. Muối D. Titan Câu 2: Nghề làm muối phát triển ở nhiều vùng biển từ Bắc vào Nam, đặc biệt phát triển nhất là ở vùng biển: A. Vùng biển Bắc Bộ B. Vùng biển Bắc Trung Bộ C. Vùng biển Nam Trung Bộ D. Vùng biển Nam Bộ Câu 3: Cảng có công suất lớn nhất ở nước ta là: A. Cảng Hải Phòng B. Cảng Đà Nẵng C. Cảng Quy Nhơn D. Cảng Sài Gòn Câu 4: Thực trạng của nguồn tài nguyên và môi trường biển - đảo của nước ta hiện nay là: A. Nguồn tài nguyên biển dồi dào, môi trường biển trong lành B. Tài nguyên biển bị cạn kiệt, suy giảm, môi trường biển bị ô nhiễm C. Nhiều hải sản có giá trị lớn, sản lượng cao
- CỦNG CỐ ? Em hãy hệ thống lại những kiến thức về “phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ môi trường biển – đảo” qua 2 tiết học bằng bản đồ tư duy.