Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 45, Bài 18: Đồng bằng sông Cửu Long (Tiết 3)

pptx 36 trang Hải Hòa 07/03/2024 450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 45, Bài 18: Đồng bằng sông Cửu Long (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_9_tiet_45_bai_18_dong_bang_song_cuu_long_ti.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 45, Bài 18: Đồng bằng sông Cửu Long (Tiết 3)

  1. ĐỊA LÍ 9 Bài 18: Tiết 45: ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (T)
  2. 5. Tìm hiểu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL - Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng - Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng. Thành phố Mỹ Tho
  3. Thành phố Cần Thơ Thành phố My ̃ Tho Thành phố Long Xuyên Thành phố Cà Mau
  4. 5. Tìm hiểu các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL - Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau là những trung tâm kinh tế của vùng - Cần Thơ là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng. - Vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL được thành lập tháng 4/2009, gồm 4 tỉnh, Thành phố Mỹ Tho TP: Cần Thơ, An Giang, Kiên Giang và Cà Mau. Diện tích 16,6 nghìn km2 với số dân 6,4 triệu người( năm 2014). + Vai trò: là trung tâm lớn về sản xuất lúa gạo; đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản, đóng góp lớn vào xuất khẩu lúa gạo và thủy sản cả nước.
  5. Bài 1/T26: Trình bày ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long? Bài làm: - Đất phèn, đất mặn là hai loại đất chiếm diện tích lớn (khoảng 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long) với mức độ phèn, mặn khác nhau. Nếu được cải tạo thì hai loại đất này sẽ đem lại nhiều giá trị to lớn đối với vùng. - Việc đẩy mạnh cải tạo đất phèn, đất mặn sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế – xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm), góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu.
  6. Bài 2 (T27). Cho bảng số liệu sau: Sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước, năm 2014 (Đơn vị: nghìn tấn) Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai 735,8 98,5 1970,2 thác Cá nuôi 1761,2 374,7 2458,8 Tôm nuôi 493,3 11,1 615,2 Vẽ biểu đồ thể hiện tỉtỉ trọng trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước (cả(cả nước nước = 100%)= 100%)
  7. Bảng tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi và tôm nuôi ở ĐBSCL, ĐBSH so với cả nước (Đơn vị: %) Bài 2 (T27): số liệu năm 2014 Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai 100 thác Cá nuôi 100 Tôm nuôi 100 11,1
  8. Giá trị thành phần Áp dụng CT: Tỉ trọng)thành phần = x 100 (%) Giá trị tổng thể Sản lượng cá biển khai thác ở ĐBSCL Tỉ trọng cá biển khai thác của ĐBSCL = x 100 Sản lượng cá biển khai thác của cả nước VD: Bài 2 (T27) 735,8 Tỉ trọng cá biển khai thác của ĐBSCL = x 100 = 37,3% 1970,2 98,5 Tỉ trọng cá biển khai thác của ĐBSH = x 100 = 5,0% 1970,2
  9. Bảng tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi và tôm nuôi ở ĐBSCL, ĐBSH so với cả nước (Đơn vị: %) Bài 2 (trang 27): số liệu năm 2014 Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước Cá biển khai thác 37,3 5,0 100 Cá nuôi 71,6 15,2 100 Tôm nuôi 80,2 1,8 100 * Lựạ chọn biểu đồ thích hợp: - Biểu đồ cột chồng. - Biểu đồ hình tròn. - Biểu đồ thanh ngang. 11,1
  10. BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG * Các bước vẽ biểu đồ: - Vẽ hệ trục tọa độ, trong đó: + Trục tung thể hiện tỉ trọng (đơn vi:%), nên chọn 1cm tương ứng với 10%. + Trục hoành thể hiện loại thủy sản. - Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu đã xử lí. - Điền số liệu và kí hiệu tương ứng với từng vùng. - Lập bảng chú giải. - Ghi tên biểu đồ.
  11. % BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC, CÁ NUÔI, TÔM NUÔI Ở ĐBSCL VÀ ĐBSH SO VỚI CẢ NƯỚC, NĂM 2002 ( Đơn vị: %) 100 13,2 58,7 19,4 80 15,2 1,8 60 40 5 71,6 80,2 20 37,3 0 Cá biển khai thác Cá nuôi Tôm nuôi Thủy sản ĐBS Cửu Long ĐBS Hồng Các vùng khác
  12. BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG BIỂU ĐỒ THANH NGANG Bài 2 (trang 27) - Mô hình trường học mới * Các bước vẽ biểu đồ: * Các bước vẽ biểu đồ: - Vẽ hệ trục tọa độ, trong đó: - Vẽ hệ trục tọa độ, trong đó: + Trục tung thể hiện tỉ trọng + Trục hoành thể hiện tỉ trọng ( đơn vi: %), nên chọn 1cm (đơn vi: %), nên chọn 1cm tương tương ứng với 10%. ứng với 10%. + Trục hoành thể hiện loại thủy + Trục tung thể hiện loại thủy sản. sản. - Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu đã xử lí. - Điền số liệu và kí hiệu tương ứng với từng vùng. - Lập bảng chú giải. - Viết tên biểu đồ.
  13. Thủy sản Tôm nuôi 76.7 3.9 19.4 ĐBSCL Cá nuôi 58.4 22.8 18.8 ĐBSH Các vùng khác Cá biển khai thác 41.5 4.6 53.9 % 0% 20% 40% 60% 80% 100% BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC, CÁ NUÔI, TÔM NUÔI Ở ĐBSCL VÀ ĐBSH SO VỚI CẢ NƯỚC , NĂM 2002( Đơn vị:%)
  14. ĐBSCL ĐBSH Các vùng khác BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC, CÁ NUÔI, TÔM NUÔI Ở ĐBSCL VÀ ĐBSH SO VỚI CẢ NƯỚC, NĂM 2002 ( Đơn vị:%)
  15. Mô hình trường học hiện hành Bài 37.THỰC HÀNH:VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Mô hình trường học mới HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – BÀI 18: ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VẼ BIỂU ĐỒ NỘI DUNG PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
  16. ? Nhận xét và so sánh tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi giữa Đồng bằng sông Cửu Long với Đồng bằng sông Hồng và cả nước năm 2014. => Gợi ý: BẢNG TỈ TRỌNG SẢN LƯỢNG CÁ BIỂN KHAI THÁC, CÁ - Đồng bằng sông Cửu Long luôn dẫn NUÔI, TÔM NUÔI Ở ĐBSCL VÀ ĐBSH đầu cả nước về sản lượng thủy sản SO VỚI CẢ NƯỚC, NĂM 2014( Đơn vị:%) ( gồm cả khai thác và nuôi trồng) - dẫn chứng. Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước - Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước có sự khác Cá biển 37,3 5,0 100 nhau, ưu thế lớn nhất thuộc về thủy sản khai thác nuôi trồng (dẫn chứng). - Trong cơ cấu sản lượng thủy sản của Cá nuôi 71,6 15,2 100 Đồng bằng sông Cửu Long, tôm nuôi có tỉ trọng lớn nhất (dẫn chứng). - Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác, Tôm nuôi 80,2 1,8 100 cá nuôi, tôm nuôi của Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sông Hồng rất nhiều, đặc biệt là tỉ trọng tôm nuôi và cá nuôi (dẫn chứng).
  17. Bài tập bổ sung: Căn cứ vào biểu đồ ở bài tập 2 và nội dung bài 18, hãy cho biết: a. Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành thủy sản? (về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động, cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ, ) b. Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? c. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Nêu một số biện pháp khắc phục?
  18. Bài tập bổ sung: a. Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: * Điều kiện tự nhiên: - Khí hậu nóng quanh năm, thời tiết khá ổn định thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
  19. Bài tập bổ sung: a. Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: * Điều kiện tự nhiên: - Khí hậu nóng quanh năm, thời tiết khá ổn định thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thủy sản - Vùng biển rộng, nhiều bãi tôm, bãi cá với ngư trường trọng điểm Cà Mau- Kiên Giang trữ lượng hải sản lớn Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL
  20. Bài tập bổ sung: a. Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: * Điều kiện tự nhiên: - Khí hậu nóng quanh năm, thời tiết khá ổn định thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thủy sản - Vùng biển rộng, nhiều bãi tôm, bãi cá với ngư trường trọng điểm Cà Mau- Kiên Giang trữ lượng hải sản lớn - Đường bờ biển dài, ven biển nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông thích hợp cho nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. - Trên đất liền mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, nguồn thủy sản phong phú thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt. Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL
  21. Bài tập bổ sung: a. Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: * Điều kiện tự nhiên: - Khí hậu nóng quanh năm, thời tiết khá ổn định thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thủy sản - Vùng biển rộng, nhiều bãi tôm, bãi cá với ngư trường trọng điểm Cà Mau- Kiên Giang trữ lượng hải sản lớn - Đường bờ biển dài, ven biển nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông thích hợp cho nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. - Trên đất liền mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, nguồn thủy sản phong phú thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt. + Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản lớn. Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL
  22. Bài tập bổ sung: a. Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: * Điều kiện tự nhiên: - Khí hậu nóng quanh năm, thời tiết khá ổn định thuận lợi cho đánh bắt và nuôi trồng thủy sản - Vùng biển rộng, nhiều bãi tôm, bãi cá với ngư trường trọng điểm Cà Mau- Kiên Giang trữ lượng hải sản lớn - Đường bờ biển dài, ven biển nhiều bãi triều, rừng ngập mặn, vùng cửa sông thích hợp cho nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn. Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL - Trên đất liền mạng lưới sông ngòi, kênh - Nguồn giống tự nhiên phong phú với rạch chằng chịt, nguồn thủy sản phong phú nhiều loại thủy sản có giá trị cao. thuận lợi cho khai thác, nuôi trồng thuỷ sản - Ngoài nguồn thức ăn tự nhiên còn có nước ngọt. nguồn thức ăn dồi dào từ ngành trồng trọt. + Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản lớn.
  23. Bài tập bổ sung: a. Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: * Điều kiện tự nhiên: * Điều kiện kinh tế - xã hội. - Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, năng động, thích ứng linh hoạt với nền sản xuất hàng hóa.
  24. Bài tập bổ sung: a. Những thế mạnh để phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long: * Điều kiện tự nhiên: * Điều kiện kinh tế - xã hội. - Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, năng động, thích ứng linh hoạt với nền sản xuất hàng hóa. - Cơ sở vật chất, kĩ thuật ngày càng được hoàn thiện, trang bị hiện đại, đặc biệt là các cơ sở chế biến và đội tàu thuyền đánh bắt. - Thị trường trong và ngoài nước ngày càng mở rộng: Bắc Mĩ, EU, Nhật Bản - Được sự khuyến khích và chú trọng đầu tư của Nhà nước.
  25. b. Tại sao đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu? Một số hình ảnh thể hiện nghề nuôi tôm của Đồng bằng sông Cửu Long
  26. Một số hình ảnh thể hiện nghề nuôi tôm của Đồng bằng sông Cửu Long
  27. b. Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu là do có những điều kiện thuận lợi về tự nhiên và dân cư - xã hội như đã phân tích ở câu a. - Diện tích mặt nước có thể sử dụng để nuôi tôm lớn nhất nước ta (cả ở ven biển, ven đảo và nội địa). Nhiều diện tích trồng lúa kết hợp với nuôi tôm
  28. b. Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu là do có những điều kiện thuận lợi về tự nhiên và dân cư - xã hội như đã phân tích ở câu a. - Diện tích mặt nước có thể sử dụng để nuôi tôm lớn nhất nước ta (cả ở ven biển, ven đảo và nội địa). - Nuôi tôm đem lại thu nhập lớn, người dân sẵn sàng đầu tư, tiếp thu kĩ thuật và công nghệ mới để phát triển. - Vùng đã tạo ra các sản phẩm xuất khẩu được nhiều thị trường khó tính và có khả năng tiêu thụ lớn chấp nhận như: Nhật Bản, Mĩ, EU.
  29. Bài tập bổ sung: c. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long? - Môi trường nước ô nhiễm, nguồn lợi thủy sản bị giảm sút. - Kĩ thuật nuôi trồng còn hạn chế. - Thiếu vốn đầu tư nên phương tiện đánh bắt xa bờ, cơ sở chế biến hiện đại còn hạn chế. - Chưa chủ động được nguồn giống an toàn, năng suất, chất lượng cao và nguồn thức ăn cho thủy sản. - Thị trường tiêu thụ có nhiều biến động, rào cản thương mại lớn.
  30. Bài tập bổ sung: * Biện pháp khắc phục những khó khăn - Quy hoạch vùng nuôi thủy sản và mở rộng diện tích nuôi thủy sản hợp lí, đảm bảo tốt về môi trường. - Hiện đại hóa trang bị và nâng cao công suất tàu thuyền đánh bắt, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ. - Nâng cao chất lượng con giống, chú trọng việc tạo nguồn thức ăn thủy sản ổn định. - Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. - Đẩy mạnh liên kết giữa sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản.
  31. LUYỆN TẬP Câu 1: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam (trang 20), cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thuỷ sản khai thác lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Bạc Liêu. B. Kiên Giang. C. An Giang. D. Cà Mau. Câu 2: Căn cứ vào Átlat Địa lí Việt Nam (trang 20), cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thuỷ sản nuôi trồng lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Bạc Liêu. B. Kiên Giang. C. An Giang. D. Cà Mau.
  32. LUYỆN TẬP Câu 3: Ở Đồng bằng sông Cửu Long, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh chủ yếu do có A. đất phì nhiêu, màu mỡ. B. ngư trường rộng lớn. C. khí hậu cận xích đạo. D. diện tích mặt nước rộng.
  33. LUYỆN TẬP Câu 4. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 và năm 2014 ( Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2002 2014 ĐBSCL 493,8 735,8 ĐBSH 54,8 98,5 Cả nước 1189,6 1970,2 Để thể hiện quy mô, cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước năm 2002 và năm 2014, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A. Biểu đồ cột chồng. B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ hình tròn. D. Biểu đồ miền.
  34. LUYỆN TẬP Câu 5. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, giai đoạn 2002 - 2014 ( Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2002 2014 ĐBSCL 493,8 735,8 ĐBSH 54,8 98,5 Cả nước 1189,6 1970,2 Nhận xét nào sau đây không đúng về sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước giai đoạn 2002 - 2014? A. Tỉ trọng sản sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng giảm. B. Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Hồng có xu hướng tăng. C. Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng đều tăng. D.Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long luôn lớn hơn Đồng bằng sông Hồng
  35. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Bài 1. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng và cả nước, năm 2002 và năm 2014 ( Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2002 2014 ĐBSCL 493,8 735,8 ĐBSH 54,8 98,5 Cả nước 1189,6 1970,2 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô, cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng cá biển khai thác ở Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng sông Hồng so với cả nước năm 2002 và năm 2014 ? b. Từ biểu đồ đã vẽ rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân? - Ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức và kĩ năng của vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long để tiết sau ôn tập giữa học kì II.