Bài giảng Địa lí 9 - Bài học 3: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

ppt 22 trang minh70 1790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài học 3: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_9_bai_hoc_3_su_phat_trien_nen_kinh_te_viet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Bài học 3: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam

  1. Trường TH$THCS Hermann Gmeiner Điện Biên Phủ BÀI 3 SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
  2. Mục tiêu -Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kỳ đổi mới -Phân tích một số thành tựu và thách thức đối với nền kinh tế nước ta -Sử dụng lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để nhận xét sự phát triển kinh tế -Có trách nhiệm tích cực học tập và lao động xây dựng đất nước.
  3. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  4. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  5. NGUYÊN NHÂN? - Dưới sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước, đặc biệt là chiến lược phát triển kinh tế do đại hội Đảng lần VI (12/1986) đề ra đường lối đổi mới bao gồm: + Dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội + Xóa bỏ chế độ quan liêu bao cấp. Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN + Tăng cường hợp tác với các quốc gia trên thế giới
  6. + Nhóm 1,3,5: Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Nguyên nhân?
  7. * CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KT LÀ MỘT NÉT ĐẶC TRƯNG CỦA QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI. THỂ HIỆN: -CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH: GIẢM TỈ TRỌNG CỦA KV NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP. TĂNG TỈ TRỌNG CÁC NGÀNH DỊCH VỤ. NGÀNH CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG CHIẾM TỈ TRỌNG CAO VÀ XU HƯỚNG GIẢM NHẸ - CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ: TỪ NỀN KINH TẾ CHỦ YẾU LÀ KV KINH TẾ NHÀ NƯỚC VÀ TẬP THỂ SANG NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN
  8. + Nhóm 2,4,6: Nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo thành phần và theo lãnh thổ.
  9. Trung du , miền núi Bắc Bộ Đồng bằng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng bằng sông Cửu Long
  10. Vùng kinh tế trọng điểm là Vùng kinh tế trọng cácNước vùng ta được có mấy nhà nước điểm Bắc Bộ phêvùng duyệt kinh quy tế trọnghoạch tổng hợpđiểm?Xác nhằm tạo định ra các động lựcphạm mới vicho các toàn vùng bộ nền kinhkinh tế. tế trọng điểm Vùng kinh tế trọng lược đồ điểm Miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Vùng ĐB Sông Cửu Long
  11. -Chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ: Hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp, các lãnh thổ tập trung công nghiệp , dịch vụ tạo nên các vùng kinh tế phát triển năng động -Cả nước có 4 vùng kinh tế trọng điểm: + Vùng KTTĐ Bắc Bộ + Vùng KTTĐ Miền trung + Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam + Vùng KTTĐ vùng ĐB sông Cửu Long
  12. B. Hoạt động hình thành kiến thức 2.Tìm hiểu những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế
  13. Vinasat- 1
  14. THÀNH TỰU: - Tăng trưởng tương đối vững chắc - CơTrong cấu quáchuyển trình dịch đổi mớitheo hướng công nghiệpnước hoáta đã: – hiện đại hóa - Sự- Đạt hội được nhập những vào nền thành kinh tế khu vực vàtựu toàn gì? cầu. ĐỔI MỚI - Có những khó khăn,thách thức gì? ĐẤT NƯỚC THÁCH THỨC: - Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên - Sự phân hóa giàu nghèo ngày càng chênh lệch - Nạn thất nghiệp - Nhiều bất cập trong GD, y tế, văn hóa - Sự biến động của thị trường, vấn đề hội nhập quốc tế
  15. Câu 1: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ năm: A) 1986 B) 1996 C) 2006 D) 1976
  16. Câu 2: Sự chuyển dịch cơ cấu ngành ở nước ta được biểu hiện ở: A) Giảm tỉ trọng của nông nghiệp B) Tăng tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ C) Câu A đúng, câu B sai D) Cả A và B đều đúng
  17. Trường TH$THCS Hermann Gmeiner Điện Biên Phủ