Bài giảng Địa lí 9 - Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo

pptx 14 trang minh70 6010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_9_bai_39_phat_trien_tong_hop_kinh_te_va_bao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Bài 39: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo

  1. NHÓM 3 TÌM HIỂU NGÀNH KINH TẾ BIỂN, GIAO THÔNG VẬN TẢI BIỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
  2. KINH TẾ BIỂN Khai thác và chế biến khoáng Giao thông vận tải biển sản biển
  3. I. Khai thác và chế biến khoáng sản biển: a) Tiềm năng: dầu mỏ, khí đốt, titan, cát trắng, muối b)Thực trạng: - Muối : tiềm năng vô tận, phát triển lâu HÀ dài đặc biệt ven biển Nam Trung Bộ (Sa TĨNH Huỳnh, Cà Ná) + Khí hậu nhiệt đới, số giờ nắng trong năm cao, ít mưa. QUẢNG + Ven biển có ít sông ngòi đổ ra, nước NGÃI BÌNH biển ít lẫn tạp chất. ĐỊNH +Người dân có nhiều kinh nghiệm. NINH Mỏ dầu THUẬN Mỏ khí HỒNG NGỌC RẠNG ĐÔNG BẠCH HỔ Mỏ ti tan RỒNG ĐẠI HÙNG Sản xuất muối LAN TÂY LAN ĐỎ
  4. * Dầu khí: - Phân bố: Trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa -Tình hình phát triển: + Phát triển nhanh, mạnh. + Sản lượng dầu khai thác tăng liên tục qua các năm. Từ 15,2 triệu tấn (năm 1999) lên 16,9 triệu tấn (năm 2002). - Xu hướng phát triển: + Xây dựng thêm nhà máy lọc dầu, cơ sở hóa dầu. + Phát triển hơn nữa công nghiệp chế biến khí BiÓu ®å s¶n lưîng dÇu th« khai th¸c, dÇu th« xuÊt khÈu vµ x¨ng dÇu nhËp khÈu cña nưíc ta giai ®o¹n 1999-2003.
  5. Giàn khoan khai thác dầu Công nhân khai thác dầu Nhà máy lọc dầu Dung Quất Nhà máy điện Phú Mĩ
  6. Qu¶ng Ng·i Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven Ninh ThuËn biển Nam Trung Bộ do có khí hậu nhiệt đới số giờ nắng trong năm cao, ít mưa, độ mặn của nước biển cao . Löôïc ñoà tieàm naêng moät soá ngaønh kinh teá bieån
  7. Khai thác cát trắng Khai thác ti tan Cát trắng Cam Ranh (Khánh Hoà)
  8. II. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển: Ñi Hoàng Coâng • Tiềm năng: • Gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng; có nhiều vũng, vịnh và một số cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng các cảng nước sâu. Löôïc ñoà tieàm naêng moät soá ngaønh kinh teá bieån
  9. CẢNG HẢI PHÒNG CẢNG ĐÀ NẴNG CẢNG SÀI GÒN
  10. * Thực trạng: * Xu hướng phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển nước ta: - Hệ thống cảng biển: phát triển đồng bộ, từng bước hiện đại hóa. - Đội tàu biển: phát triển nhanh đội tàu chở công-ten-nơ, tàu chở dầu, tàu Đóng tàu trọng tải lớn chuyên dụng. Hình thành 3 cụm cơ khí đóng tàu lớn : Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. - Dịch vụ hàng hải: phát triển toàn diện. Tàu chở công-ten-nơ
  11. III. Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo: 1. Sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển – đảo: *Thực trạng: - Diện tích rừng ngập mặn giảm. - Sản lượng đánh bắt hải sản gần bờ giảm sút. -Một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. - Môi trường biển bị ô nhiễm * Nguyên nhân: - Đánh bắt, khai thác quá mức -Tai nạn tàu chở dầu - Chất thải sản xuất, sinh hoạt - Khai thác rừng ngập mặn bừa bãi * Hậu quả: - Suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển - Ảnh hưởng xấu đến du lịch biển
  12. 2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển Một số phương hướng cụ thể: - Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ. - Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn. - Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức. - Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. - Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
  13. Taøu ñaùnh baét xa bôø San hoâ bieån Troàng röøng ngaäp maën Xử lý chất thải