Bài giảng Địa lí 9 - Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong một số môn học

ppt 95 trang minh70 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong một số môn học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_9_giao_duc_tai_nguyen_va_moi_truong_bien_ha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Giáo dục tài nguyên và môi trường biển, hải đảo trong một số môn học

  1. GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BiỂN, HẢI ĐẢO TRONG MÔN ĐẠO ĐỨC VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA TNBĐ MỤC YÊU QUÊ HƯƠNG TIÊU HÒA HỢP, THÂN THIỆN, TÍCH CỰC BẢO VỆ TNBĐ
  2. LỚP 1 NỘI DUNG TÍCH HỢP ➢ Giáo dục cho H tự hào là người Việt Nam; yêu Tổ Quốc, yêu biển, hải đảo Việt Nam. ➢ Giáo dục cho H lòng yêu quý, gần gũi thiên nhiên biển, hải đảo; ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo qua các hành vi, thái độ ứng xử với môi trường.
  3. CỤ THỂ Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp Địa Địa phương phương có biển không có đảo biển,đảo Bài 6: -Tự hào là người Việt Nam. Liên Liên Nghiêm - Yêu Tổ Quốc, biển, hải đảo hệ hệ trang khi Việt Nam. chào cờ Bài 14: Bảo - Chăm sóc, bảo vệ cây và Bộ Liên vệ cây và hoa ở các vùng biển, hải đảo phận hệ hoa nơi quê hương. công cộng
  4. LỚP 2 NỘI DUNG TÍCH HỢP ➢ Giáo dục cho H biết: biển, đảo Việt Nam có nhiều loại vật (trên cạn, dưới biển) có ích, quý hiếm trên thế giới. ➢ Bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm sống trên biển, hải đảo là giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
  5. CỤ THỂ Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp Địa Địa phươn phương g có không có biển biển,đảo đảo Bài 14: Bảo - Bảo vệ các loài vật có ích, quý Toàn Liên hệ vệ loài vật có hiếm trên các vùng biển, đảo Việt phận ích Nam là giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. -Thực hiện bảo vệ các loài vật có ích, quý hiếm trên các vùng biển, đảo.
  6. LỚP 3 NỘI DUNG TÍCH HỢP ➢ Giáo dục cho H ý thức và tích cực tham gia các HĐ GD TN, MTBĐ do trường, lớp tổ chức. ➢ Giáo dục H biết và hiểu: nước và cây trồng đặc biệt quan trọng đối với các hải đảo, vì vậy, tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng là góp phần gìn giữ, bảo vệ TN, MTBĐ.
  7. Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp Địa Địa phương phương có biển không có đảo biển,đảo Bài 6: Tích cực - Tham gia các hoạt động GDTN, MTBĐ Bộ Liên hệ tham gia việc phù hợp với lứa tuổi ở lớp, trường phận lớp, việc trường Bài 13: Tiết Nước ngọt là nguồn tài nguyên quan Bộ Liên hệ kiệm và bảo vệ trọng, có ý nghĩa quyết định đối với cuộc phận nguồn nước sông và phát triển kinh tế vùng biển, đảo. - Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo. Bài 14: Chăm Cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý Liên hệ Liên hệ só cây trồng, giá của con người vùng biển, hải đảo. vật nuôi - Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ TN, MTBĐ.
  8. LỚP 4 NỘI DUNG TÍCH HỢP ➢ Giáo dục H biết yêu quê hương, vùng biển, hải đảo của đất nước; tham gia xây dựng vùng biển, hải đảo của đất nước. ➢ Giáo dục H có ý thức bảo vệ TNTN của biển đảo. ➢ Giáo dục H biết bảo vệ các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của biển đảo quê hương, tổ quốc Việt Nam.
  9. Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp Địa Địa phương phương có biển không có đảo biển,đảo Bài 3: Biết bày - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung Bộ Liên hệ tỏ ý kiến quanh về giữ gìn, bảo vệ TN, MTBĐ VN. phận - Vận động mọi người biết quan tâm, giữ gìn bảo vệ TN, MTBĐ VN. Bài 11: Giữ gìn Biết: chăm sóc, bảo vệ các di sản của Bộ Liên hệ các công trình biển đảo quê hương, TQVN là góp phần phận công cộng bảo vệ TN, MTBĐ. THực hiện chăm sóc, bảo vệ các di sản của biển đảo quê hương phù hợp với độ tuổi. Bài 14: Bảo vệ - Bảo vệ môi trường, sống thân thiện với Toàn Liên hệ môi trường môi trường biển, đảo. phần - Đồng tình, ủng hộ ngững hành vi bảo vệ MTBĐ.
  10. LỚP 5 NỘI DUNG TÍCH HỢP ➢ Giáo dục H lòng tự hào về quê hương, biển, đảo giàu đẹp của đất nước. ➢ Giáo dục H biết bảo vệ TN, MT BĐ quê hương. ➢ Tham gia các hoạt động giáo dục TN, MT của quê hương biển đảo phù hợp với khả năng. ➢ Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động GD về TN, MTBĐ.
  11. Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp Địa Địa phương phương có biển không có đảo biển,đảo Bài 1: Em là - Tích cực tham gia các hoạt động GDTN, Liên hệ Liên hệ học sinh lớp 5 MTBĐ do lớp, trường, địa phương tổ chức. Bài 8: Hợp tác - Hợp tác với mọi người xung quanh trong Bộ Liên hệ với những các HĐ GDTN, MTBĐ. phận người xung - Tích cực tham gia các HĐ tuyên truyền quanh về bảo vệ TN, MTBĐ ở trường, lớp, địa phương. Bài 9: Em yêu - Bảo vệ, giữ gìn TN, MTBĐ là thể hiện Toàn Liên hệ quê hương lòng yêu quê hương biển, đảo. phần - Bảo vệ, giữ gìn TN MTBĐ là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo.
  12. Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp Địa Địa phương phương có biển không đảo có biển,đảo Bài 11: Em - Yêu các vùng biển, hải đảo của Liên hệ Liên yêu Tổ quốc TQ. hệ Việt Nam - Bảo vệ, giữ gìn TN MTBĐ là thể hiện lòng yêu nước, yêu TQ VN. Bài 14: Bảo - TNTN, trong đó có TNMTBĐ do Toàn Liên vệ tài nguyên thiên nhiên ban tặng. phần hệ thiên nhiên - TNTN, trong đó có TNMTBĐ đang dần bị cạn kiệt, cần bảo vệ, sử dụng, khai tác hợp lí.
  13. ĐẠO ĐỨC LỚP 5 BÀI 14: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Mức độ tích hợp: Toàn phần) I. MỤC TIÊU: - Kể được 1 vài TNTN (biển, hải đảo) ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao phải bảo vệ TNTN ( TN biển, đảo) - Biết giữ gìn, bảo vệ TNTN (TN biển, đảo) bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
  14. GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG MÔN TIẾNG VIỆT HIỂU BIẾT VỀ CẢNH QUAN TN, MTBĐ HÌNH THÀNH THÓI QUEN, THÁI ĐỘ ĐÚNG MỤC ĐẮN TIÊU YÊU QUÝ, Ý THỨC BV TNTN
  15. CỤ THỂ LỚP 1 Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Bài 103: Ôn - Khai thác đoạn thơ và bức Bộ Bộ tập (Tr. 42) tranh cảnh kéo lưới đánh cá, phận phận qua đó giúp H hiểu về phong cảnh biển, hoạt động khai thác TN biển. Tập đọc: - H biết các chú bộ đội ngoài Bộ Bộ Quà của bố đảo xa đang canh giữ đất trời, phận phận (Tr. 85) GD ý thức chủ quyền BĐ, lòng yêu nước.
  16. CỤ THỂ LỚP 1 Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập đọc: Đi - Qua trả lời câu hỏi 1 của Liên Liên học (tr. 130) SGK, G nhấn mạnh ý nghĩa hệ hệ gián tiếp về MT, liên hệ với MTBĐ đối với H vùng biển Tập đọc: - Qua việc TLCH, luyện nói Bộ Liên Anh hùng theo CĐ của bài, GD H thái phận hệ biển cả độ yêu quý, bảo vệ cá heo – (Tr. 145) một loài động vật có ích.
  17. CỤ THỂ LỚP 2 Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập đọc: - Hình ảnh trong bài: bố là Liên Liên Điện thoại chiến sĩ hải quân gọi điện cho hệ hệ con. GD H ý thức về chủ quyền biển, đảo. Tập đọc: Bé - H hiểu thêm về phong cảnh Bộ Bộ nhìn biển biển. phận phận
  18. CỤ THỂ LỚP 2 Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập làm - Qua bài TLV, H hiểu thêm Toàn Toàn văn: QS và về biển, yêu quý biển. phần phần TLCH: Chủ điểm: Sông biển Tập đọc: Cá - H biết thêm về sinh vật biển Liên Liên sấu sợ cá hệ hệ mập
  19. CỤ THỂ LỚP 3 Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Chính tả: - H yêu cảnh thiên nhiên trên Liên Quê hương đất nước ta, từ đó yêu quý hệ ruột thịt môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ MT ( liên hệ MTBĐ) Tập làm - Giáo dục tình cảm yêu quý Liên Toàn văn: Nói về quê hương hệ phần. quê hương
  20. CỤ THỂ LỚP 3 Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Bức tranh - Giới thiệu tranh, qua đó H Bộ Bộ về cảnh biển biết được vẻ đẹp của biển, phận phận Phan Thiết GD tình yêu đối với biển cả. Tập đọc: Cá - Hiểu biết về tài nguyên Bộ Bộ heo ở vùng biển, GD tình yêu đối với phận phận biển Trường sinh vật biển. Sa
  21. CỤ THỂ LỚP 3 Mức độ tích hợp Tên bài Nội dung tích hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập đọc: - Giới thiệu vẻ đẹp của biển Bộ Bộ Cửa Tùng Cửa Tùng. H hiểu thêm thiên phận phận nhiên vùng biển (1 ngày CT có 3 sắc màu nước biển), GD tình yêu biển cả. Tập đọc: - H biết 1 số động vật biển. Bộ Bộ Cua càng phận phận thổi xôi
  22. CỤ THỂ LỚP 4 Mức độ tích Tên bài Nội dung tích hợp hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Chính tả: - Liên hệ hình ảnh những con tàu Liên Bộ Trung thu độc mang cờ đỏ sao vàng giữa biển hệ phận lập khơi và hình ảnh anh bộ đội đứng gác bảo vệ TQ. GD ý thức chủ quyền biển đảo. Kể chuyện: - GD ý thức bảo vệ môi trường nói Bộ Kể chuyện chung, MT BĐ nói riêng. phận được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 8)
  23. CỤ THỂ LỚP 4 Mức độ tích Tên bài Nội dung tích hợp hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập đọc: - Thấy được vẻ đẹp, giá trị Bộ Đoàn của biển đối với cuộc sống phận thuyền đánh của con người. cá Tập làm - Qua việc tóm tắt tin, bồi văn: Tóm dưỡng lòng tự hào vẻ đẹp, giá tắt tin tức trị của biển quê hương; trách nhiệm gìn giữ, bảo vệ MT, TN, chủ quyền BĐ.
  24. CỤ THỂ LỚP 4 Mức độ tích Tên bài Nội dung tích hợp hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Kể chuyện: - H hiểu thêm về MT biển, Bộ Bộ Thắng biển thiên tai mà biển mang lại phận phận cho con người, các biện pháp phòng tránh. Chính tả: - Hiểu thêm về cảnh quan đáy Bộ Bộ Thế giới đại dương, vẻ đẹp và sự đa phận phận dưới nước dạng của MT biển.
  25. CỤ THỂ LỚP 4 Mức độ tích Tên bài Nội dung tích hợp hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập đọc: - Hiểu thêm về các đại dương Bộ Bộ Hơn một thé giới; biết biển là đường phận phận nghìn ngày giao thông quan trọng. vòng quanh trái đất
  26. LỚP 5 Mức độ tích Tên bài Nội dung tích hợp hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập đọc: - Hiểu thêm về loài cá heo. Bộ Bộ Những GD ý thức bảo vệ TN biển. phận phận người bạn tốt Tập làm - Biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Bộ Bộ văn: Vịnh Long. GD tình yêu biển, đảo; phận phận Hạ Long ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ TNBĐ.
  27. LỚP 5 Mức độ tích Tên bài Nội dung tích hợp hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập làm văn: - Gợi ý H tả cảnh biển đảo theo Liên Toàn Luyện tập tả chủ đề: cảnh đẹp ở địa phương. hệ phần. cảnh (Tuần 8) Tập làm văn: Toàn Viết 1 đoạn phần văn ngắn miêu tả cảnh đẹp quê hương (Tuần 8)
  28. LỚP 5 Mức độ tích Tên bài Nội dung tích hợp hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập đọc: - Hiểu thêm về môi trường Liên Toàn Đất Cà Mau sinh thái vùng biển Cà Mau hệ phần. Chính tả: - Nâng cao nhận thức, trách Liên Luật bảo vệ nhiệm của H về bảo vệ MT hệ môi trường nói chung, MTBĐ nói riêng.
  29. LỚP 5 Mức độ tích Tên bài Nội dung tích hợp hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo LT&C: - Giáo dục lòng yêu quý, ý Liên Toàn MRVT: Bảo thức bảo vệ MT, có hành vi hệ phần. vệ môi đúng đắn với MT xung quanh trường Tập đọc: - Giúp H biết được nguyên Liên Toàn Rừng ngập nhân và hậu quả của việc phá hệ phần mặn rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vêh MT biển.
  30. CỤ THỂ LỚP 5 Mức độ tích Tên bài Nội dung tích hợp hợp HS đại HS vùng trà biển,đảo Tập đọc: - Qua tìm hiểu bài, H thấy Bộ Toàn Lập làng được việc lập làng mới ngoài phận phần. giữ biển đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển.
  31. TiẾNG ViỆT LỚP 1 TẬP ĐỌC: QUÀ CỦA BỐ (Mức độ tích hợp: BỘ PHẬN) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: . 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: - Qua bài đọc, H biết các chú bộ đội ngoài đảo xa đang ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc. Giáo dục H ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước.
  32. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc 3. Tìm hiểu bài: + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? -> GD ý thức chủ quyền biển đảo; GD lòng yêu nước. 4. Luyện nói: Chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
  33. MỤC TIÊU Kiến thức về môi trường,tài nguyên, biển, hải đảo và hoạt động liên quan Yêu quý, muốn BVTNMT BĐ Hình thành, phát triển kĩ năng BVTNMT BĐ Tham gia hoạt động BVTNMT BĐ phù hợp
  34. II- NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC BVMT BIỂN, HẢI ĐẢO MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Giới thiệu một trong Bài 9 những hoạt động nghỉ Hoạt ngơi của con người là ở biển: không khí trong lành, động Liên Bộ 1 và nhiều cảnh đẹp. hệ phận nghỉ Qua đó giới thiệu cho học ngơi sinh một nguồn lợi của biển: đối với sức khỏe của con người.
  35. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Bài 18+ 19 Có thể liên hệ về môi Liên Bộ Cuộc sống trường sống gắn bó hệ phận xung với biển đảo của học quanh sinh tại những vùng biển, đảo 1 Bài 25 Liên hệ giới thiệu các Liên Liên Con cá loài cá biển;sinh vật hệ hệ biển)
  36. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Bài 35 Có thể liên hệ về môi Tự trường sống gắn bó Liên Bộ hệ phận 1 nhiên với biển đảo của học sinh tại những vùng biển, đảo. Bài 21 Kể tên về nghề nghiệp + 22 và nói về những hoạt Cuộc động sinh sống của 2 Liên Toàn sống người dân địa phương. hệ phần xung Từ đó HS có ý thức quanh gắn bó với quê hương
  37. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Bài 26 Liên hệ với một số Liên Liên Một số loài thực vật biển hệ hệ loài cây (các loại rong, tảo biển, rừng ngập mặn) sống đối với HS vùng biển dưới 2 nước Bài 27 Liên hệ với một số Liên Liên Loài vật loài động vật biển. hệ hệ sống ở đâu
  38. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO HS biết một số loài sinh vật biển: Cá mập, cá ngừ, tôm, sò - một Bài 29 nguồn tài nguyên biển. Bộ Bộ Một số Giáo dục HS thấy được loài vật phận phận 2 muốn cho các loài sinh sống vật (sinh vật biển) tồn dưới tại và phát triển, chúng nước ta cần giữ sạch nguồn nước.
  39. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Bài 30 HS biết một số lài sinh vật Liên Liên Nhận biết biển: Cá mập, cá ngừ, hệ hệ tôm, sò - một nguồn tài 2 cây cối và các nguyên biển. con vật. Bài 31 Khai thác hình ảnh trong Liên Hoạt SGK về công nghiệp dầu Liên hệ động khí: giới thiệu cho HS biết hệ 3 công một số nguồn tài nguyên nghiệp, hết sức quan trọng của thương biển. mại
  40. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Bài 32 Liên hệ với quê hương Làng vùng biển đảo của HS Liên Bộ quê và vùng biển. Qua đó giáo hệ phận đô thị dục tình yêu quê hương và ý thức bảo vệ môi trường quê hương. 3 Bài 37+ Liên hệ với môi trường Liên Bộ 38 vùng biển hệ phận Vệ sinh môi trường
  41. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Bài 49 Liên hệ một số loài Liên Liên Động động vật biển, giá trị hệ hệ vật của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng. 3 Liên hệ với các loài Liên Toàn Bài 51 tôm, cua và các sinh vật hệ phần Tôm, biển khác. Từ đó HS có cua thêm hiểu biết về tài nguyên hải sản biển.
  42. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Bài 52 Một số loài cá biển(cá Bộ Toàn Cá chim, cá ngừ, cá đuối, phận phần cá mập, ),giá trị của chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng. 3 Bài 56+ Liên hệ cảnh quan vùng Bộ Toàn 57 biển, đảo phận phần Đi thăm thiên nhiên
  43. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP LỚP BÀI NỘI DUNG TÍCH HỢP HS VÙNG HS ĐẠI TRÀ BIỂN ĐẢO Bài 58. HS biết một nguồn tài Bộ Bộ Mặt trời nguyên quý giá của phận phận biển: muối biển. Bài 66 3 Bề mặt Liên Liên HS có kiến thức về đại Trái đất hệ hệ Bài 67 dương, biển Bề mặt Trái đất
  44. GIÁO ÁN MINH HOẠ Bài 29. Một số loài vật sống dưới nước (Mức độ tích hợp: Bộ phận) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nói tên một số loài vật sống dưới nước. - Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt, nước mặn - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. - Qua bài học, HS biết một nguồn tài nguyên quan trọng của biển: các loài hải sản. Từ đó giáo dục ý thức trân trọng, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.
  45. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK trang 60,61. -Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao, sông, hồ, biển III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa - Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số con vật trong hình vẽ.” - GV khuyến khích HS tự đặt thêm câu hỏi trong quá tình quan sát, tìm hiểu về các con vật được giới thiệu trong SGK
  46. - GV: Muốn cho các loài vật sống dưới nước tồn tại và phát triển, chúng ta cần làm gì?(giáo dục ý thức BVTN môi trường(trong đó có TNMT biển) Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm Mục tiêu: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. - Giúp HS biết một nguồn tài nguyên quan trọng của biển là các loài hải sản. Củng cố: Thi nói tên con vật ở nước ngọt/ mặn Kết luận: Hải sản là một nguồn tài nguyên quan trọng của biển.
  47. MÔN KHOA HỌC I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP
  48. 1. Mục tiêu: Giáo dục BVTNMTBĐ qua môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về: + Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ môi trường tài nguyên biển, hải đảo + Biết một số tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. + Việc khai thác không hợp lí của con người là nguyên nhân chính dẫn tới sự cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển.
  49. • Biết sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo • Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, hải đảo nói riêng. • Hình thành một số kỹ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. • Tham gia một số hoạt động bảo vệ TNMT BĐ phù hợp với lứa tuổi
  50. II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GIÁO DỤC TNMT BĐ
  51. Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Khoa học 4 Mức độ tích hợp Lớp Bài Nội dung tích hợp HS đại trà HS vùng biển đảo 17. Khai thác các hình trong bài Phòng học để HS biết biển (không tránh tai khí, nước biển, cảnh 4 Liên hệ Bộ phận nạn đuối quan ) giúp ích cho sức nước khỏe con người.
  52. 26. Nguyên Liên hệ những lí do gây ô nhiễm nhân làm nước biển: rác thải từ đất liền, ô nước bị ô nhiễm do các hoạt động đánh nhiễm bắt trên biển Liên hệ Bộ phận Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đặc biệt là môi trường biển 28. Bảo vệ Mối liên hệ giữa nguồn nước và nguồn nước nước biển, sự ô nhiễm nguồn nước là một trong những nguyên Bộ phận Bộ phận nhân gây ô nhiễm biển
  53. 37. Tại sao Liên hệ với cảnh quan vùng biển Liên hệ Bộ phận có gió 38. Phòng Bão biển đe dọa cuộc sống của chống bão con người, cần tích cực phòng Liên hệ Bộ phận chống bão biển và thiên tai do biển gây ra 53. Các Tài nguyên biển: muối biển Liên hệ Liên hệ nguồn nhiệt 5 26. Đá vôi - Hầu hết các đảo và quần đảo Việt Nam đều là những đảo đá vôi - Giới thiệu cảnh quan Vịnh Hạ Liên hệ Liên hệ Long
  54. 40. Năng Biển cung cấp một nguồn năng lượng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều Liên hệ Liên hệ Giáo dục ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả 41. Năng Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với lượng mặt mặt trời) vùng biển; tài nguyên Liên hệ Liên hệ trời muối biển 42 - 43. Sử Tài nguyên biển: dầu mỏ dụng năng Bộ phận Bộ phận lượng chất đốt
  55. 44. Sử dụng năng Giao thông trên biển hết sức quan Liên lượng gió và năng trọng đối với cuộc sống của con Liên hệ lượng nước chảy người hệ Biết: Vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con người - Tác động của con người đến môi Toàn 62. Môi trường trường (có môi trường biển, đảo) Bộ phận phần - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hằng ngày - Nhận biết các vấn đề về môi trường
  56. 63. Tài nguyên Liên hệ các nguồn tài thiên nhiên nguyên biển, giáo dục ý Bộ phận Bộ phận thức bảo vệ môi trường, tài nguyên biển 64. Vai trò của môi Vai trò của môi trường, tài trường tự nhiên đối nguyên biển đối với đời Bộ phận Bộ phận với đời sống con sống con người người
  57. 67. Tác động của Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi con người đến trường biển chủ yếu từ các hoạt động môi trường không của con người Toàn Toàn khí và nước phần phần 68. Một số biện - Nắm được một số biện pháp bảo vệ pháp bảo vệ môi môi trường (môi trường biển): ngăn trường chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các Toàn Toàn hoạt động gây ô nhiễm môi trường phần phần nước, không khí, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên
  58. GIÁO ÁN MINH HỌA Bài 28. Bảo vệ nguồn nước( lớp 4) I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước -Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 58, 59 SGK - giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
  59. III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước * Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK - Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước, góp phần tiết kiệm nước.
  60. MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN ĐỊA LÍ) I. MỤC TIÊU PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP Nội dung của phần Địa lí trong chương trình Lịch sử và Địa lí ở Tiểu học có các nội dung cụ thể sau: - Bản đồ - Thiên nhiên và hoạt động của con người ở miền núi và trung du (dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ) - Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng đồng bằng (đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và Duyên hải miền Trung). - Biển Đông, các đảo và quần đảo - Địa lí Việt Nam (Tự nhiên, cư dân, kinh tế) - Đia lí thế giới (Sơ lược về các Châu lục, đại dương và một số quốc gia tiêu biểu của các châu lục)
  61. 1. Mục tiêu Giáo dục TNMT BĐ qua phần Địa lí ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS: - Hiểu biết ban đầu về biển, hải đảo, tài nguyên, môi trường, chủ quyền biển và vai trò của biển, hải đảo đối với đời sống và sản xuất - Biết sơ lược về tình hình khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên môi trường biển, hải đảo ở Việt Nam. - Biết được một số biện pháp sử dụng tài nguyên, môi trường biển, hải đảo để phát triển bền vững. - Hình thành và phát triển một số kỹ năng TNMT BĐ trong đời sống hằng ngày - Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo của Tổ quốc.
  62. 2. Hình thức đưa nội dung giáo dục TNMT BĐ qua môn Lịch sử và Địa lí (phần Địa lí): - Tích hợp giáo dục TNMT BĐ ở phần Địa lí có 3 mức độ: - Mức độ toàn phần: - Mức độ bộ phận: - Mức độ liên hệ - Đưa giáo dục TNMT BĐ trở thành một nội dung của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: + Lồng ghép vào các hoạt động văn nghệ, câu lạc bộ, sinh hoạt tập thể trong nhà trường. + Tham quan thực tế, đặc biệt đối với HS ở 28 tỉnh ven biển. + Điều tra, khảo sát (ở mức độ phù hợp đối với HS Tiểu học) tình hình môi trường, tài nguyên biển, hải đảo địa phương, thảo luận phương án xử lí (đặc biệt đối với HS các tỉnh, TP ven biển). + Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về biển, hải đảo, đặc biệt là về vấn đề môi trường, tài nguyên và chủ quyền quốc gia biển, hải đảo.
  63. II. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢP Lớp 4
  64. Mức độ tích hợp Bài Nội dung tích hợp HS đại HS vùng trà biển đảo Bài 16. - HS biết được vai trò của biển, đảo đối với đời sống Bộ Toàn Thành của con người: Xây dựng hải cảng, phát triển giao phận phần phố Hải thông đường biển, công nghiệp đóng tàu, phát triển Phòng du lịch. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, môi trường biển, đảo, ý thức trách nhiêm bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
  65. Bài 24. Dải đồng Biết được đặc điểm tình hình, khí hậu dải Liên Toàn bằng duyên hải đồng bằng ven biển miền Trung hệ phần miền Trung Bài 25 và bài 26. - HS biết các nguồn tài nguyên từ biển (qua Bộ Toàn Người dân và hoạt khu vực đồng bằng ven biển miền Trung) phận phần động sản xuất ở - Những họat động sản xuất gắn với việc khai đồng bằng duyên thác nguồn tài nguyên biển: làm muối, đánh hải miền Trung bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, đóng tàu phát triển du lịch. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững
  66. Bài 28. - Phát triển cảng biển, đẩy mạnh giao Thành phố thông biển và du lịch biển là những Đà Nẵng thế mạnh của các thành phố ven biển. Bộ phận Toàn - Phát triển, khai thác các thế mạnh phần của biển và phát triển kinh tế cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển
  67. - Biết những đặc điểm chính của biển, hải đảo Việt Nam Bài 29. - Biết những nguồn lợi to lớn từ biển, đảo: Vùng không khí trong lành, khoáng sản, hải sản, an biển ninh quốc phòng, phong cảnh đẹp Việt - Biết một số ngành nghề khai thác tài nguyên Toàn Toàn phần phần Nam biển: nuôi trồng, đánh bắt hải sản, du lịch, - Biết Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo
  68. Bài 30. - Vùng biển Việt Nam giàu tài nguyên: khoáng Khai sản (Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất thác của thềm lục địa là dầu lửa, khí đốt), hải sản. khoáng - Nhiều hoạt động kinh tế được thực hiệ để khai sản và thác các thế mạnh đó: khai thác dầu, khí, đánh Toàn Toàn phần phần hải sản bắt, nuôi trồng thủy hải sản, giao thông vận ở vùng tải, biển - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như Việt trên cũng là một trong những nhân tố gây ô Nam nhiễm môi trường biển. - Ý thức bảo vê môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững
  69. LỚP 5 Mức độ tích hợp Bài Nội dung tích hợp HS đại HS vùng trà biển đảo Bài 1. - Biết đặc điểm về địa lí nước ta: có biển bao Bộ Bộ phận Địa lí bọc, vùng biển nước ta thông với đại dương, phận Việt thuận lợi cho việc giao lưu Nam - Biết tên một số đảo, quần đảo của nước ta, biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta. - Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải
  70. - Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất Bài 2. Địa nước hình và - Sơ lược một số nét về tình hình khai khoáng sản thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta Liên hệ Liên hệ hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ, khí đốt.
  71. Bài 5. - Biết đặc điểm của vùng biển nước ta Bộ Toàn Vùng - Vai trò to lớn của biển: tài nguyên, dầu mỏ, phận phần biển khí đốt, muối, cá biển là đường giao thông nước ta quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo
  72. Bài 11. Lâm - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại nghiệp và cho con người, khai thác nguồn lợi đó thủy sản để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản Bộ phận Bộ phận ở vùng ven biển - Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển cần gắn chặt với giáo dục bảo vệ môi trường biển. - Rừng ngập mặn
  73. Bài 12. - Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: Liên Bộ hệ phận Công sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở nghiệp vùng ven biển với những thế mạnh khai thác Bài 13. nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt Công nuôi trồng hải sản, cảng biển ) nghiệp - Những khu công nghiệp này cũng là một (tiếp trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường theo) biển. - Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nói chung, các khu công nghiệp ven biển nói riêng
  74. Bài 14. - Biết giao thông đường biển là một loại hình Toàn Toàn phần phần Giao giao thông hết sức quan trọng ở nước ta. thông vận - Biết một số cảng lớn tải - Qua đó HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển. Bài 15. - Một trong những thế mạnh mà biển mang lại Liên Bộ hệ phận Thương cho con người là du lịch biển. Nước ta có điều mại và du kiện thuận lợi để phát triển ngành này lịch - Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đặc biệt là các khu du lịch biển
  75. Bài 17. - Biết được những nét lớn vể đặc điểm tự Liên Liên Châu Á nhiên Châu Á, trong đó biển, đại dương có vị hệ hệ Bài 18. trí quan trọng Châu Á - Biết một số ngành kinh tế của dân ven biển (tiếp theo) của Châu Á: đánh bắt nuôi trồng hải sản Bài 27. - Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại dương Toàn Toàn phần phần Châu Đại và châu Nam Cực dương và - Biết được những nguồn lơi và những ngành Châu Nam kinh tế tiêu biểu của vùng này trên cơ sở khai cực thác nguồn tài nguyên biển, đảo
  76. Bài 28. - Biết đại dương có diện tích gấp 3 Các đại lần lục địa dương thế - Đại dương có ý nghĩa hết sức quan Toàn Toàn giới trọng đối với đời sống con người. phần phần - Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu như hiện nay.
  77. GIÁO ÁN MINH HỌA Bài 29. Biển, đảo và quần đảo (Lớp 4 ) (Mức độ tích hợp: toàn phần) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí Biển Đông, vình Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan; các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa. - Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của đảo và quần đảo nước ta - Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta - Ý thức bảo vệ tài nguyên biển, hải đảo, ý thức về chủ quyền quốc gia đối với vấn đề biển, hải đảo.
  78. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về biển đảo Việt Nam III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Vùng biển Việt Nam * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc từng cặp Bước 1: - HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK - HS dựa vào kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi: + Vùng biển nước ta có đặc điểm gì? + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
  79. Bước 2: - HS trình bày kết quả trước lớp - HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan. - GV mô tả cho HS xem tranh ảnh về biển nước ta, phân tích vai trò của Biển Đông đối với nước ta. 2. Đảo và quần đảo * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: + Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo? + Nơi nào ở nước ta có nhiều đảo nhất?
  80. * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Bước 1: HS dựa vào tranh, ảnh SGK thảo luận theo các câu hỏi: - Trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miên Trung và vùng biển phía Nam. - Các đảo và quẩn đảo nước ta có giá trị gì? Bước 2: - HS các nhóm trình bày kết quả theo từng câu hỏi - HS chỉ các đảo, quần đảo của từng miền (Bắc, Trung, Nam) trên bản Việt Nam treo tường và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo và quần đảo. - GV cho HS xem ảnh các đảo, quần đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị kinh tế, an ninh, quốc phòng và hoạt động của người dân trên các đảo, quần đảo của nước ta.
  81. Nội dung 3: GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG HĐGDNGLL
  82. MỤC TIÊU Nâng cao nhận thức về MT, TN, chủ quyền quốc gia về biển đảo Xác định trách nhiệm của HS trong việc BVTNMT BĐ Hình thành, phát triển tình cảm thân thiện với MT và quan tâm đến BVMT Tham gia hoạt động BVTNMT BĐ phù hợp
  83. BIỂN ĐẢO TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
  84. CHỦ ĐỀ VÌ MÁI SAO MÔI TRƯỜNG MÔI NGÔI EM TRƯỜNG EM THÂN TRƯỜNG NHÀ YÊU SỐNG YÊU YÊU BỊ CỦA QUÊ CỦA THIÊN CỦA Ô EM HƯƠNG EM NHIÊN EM NHIỄM
  85. MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGLL VỀ NỘI DUNG GDTNMT BĐ ➢ Tổ chức chiến dịch hoạt động làm sạch trường lớp, đường phố, thôn xóm, ➢ Tổ chức hội thi hiểu biết về biển, đảo, về giáo dục TNMT BĐ và bảo vệ môi trường: - Vẽ về đề tài TNMT BĐ - Thảo luận theo chủ đề biển, đảo, - Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm, - Thi tuyên truyền viên giỏi về GD TNMT BĐ - Thi hùng biện về TNMT BĐ
  86. HÌNH THỨC : ➢ Tổ chức các trò chơi về TNMT BĐ . ➢ Tổ chức các loại hình câu lạc bộ về GD TNMT BĐ ➢ Tổ chức nghe nói chuyện về TNMT BĐ ➢ Giao lưu với các nhà nghiên cứu, hoạt động về TNMT BĐ . ➢ Tổ chức điều tra về môi trường ➢ Tổ chức tham quan ➢ Các hình thức đóng vai, đoán ô chữ, hái hoa dân chủ về đề tài TNMT BĐ.
  87. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐNGLL ➢ Phương pháp thảo luận nhóm ➢ Phương pháp đóng vai ➢ Phương pháp giải quyết vấn đề ➢ Phương pháp giao nhiệm vụ .
  88. MỘT SỐ MÔ ĐUN GIÁO DỤC TNMT BĐ
  89. TRÒ CHƠI Mục tiêu: Trò chơi giúp cho quá trình học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Đồng thời xua tan được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập
  90. CÂU LẠC BỘ - Mục tiêu Câu lạc bộ là hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS các kĩ năng hoạt động như: kĩ năng biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày Những kĩ năng hoạt động của học sinh trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chứng cho tính hợp lí và tính hiệu quả của phương pháp này.
  91. CHIẾN DỊCH – Mục tiêu: Hình thức chiến dịch không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả cộng đồng. Chính trong các hoạt động này, HS có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ về chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm sạch bờ biển, Chiến dịch hãy bảo vệ rừng ngập mặn,
  92. CHIẾN DỊCH – Mục tiêu: Việc hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của học sinh đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; tập dượt cho HS tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định.
  93. ĐIỀU TRA – Mục tiêu: Điều tra là một PP nhằm giúp HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị. Chính vì vậy phương pháp này tạo cơ hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo cũng như những hành động của con người đối với biển đảo quê hương ), từ đó giúp các em có những đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi.