Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 36: Vùng Đông nam bộ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 36: Vùng Đông nam bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_tiet_36_vung_dong_nam_bo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 36: Vùng Đông nam bộ
- Môn :ĐỊA LÍ Lớp :9 GV:Nguyễn Thị Minh Duyên
- ? Xác định trên lược đồ 7 vùng kinh tế nước ta
- Tiết 36 : Bài 31
- Quan sát lược đồ kể tên các tỉnh và thành phố trong vùng Đông Nam Bộ? Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh và thành phố là: - Bình Phước - Tây Ninh - Bình Dương - Đồng Nai - TP. Hồ Chí Minh - Bà Rịa – Vũng Tàu Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ (phần đất liền)
- Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ (Hình 31.1/SGK)
- LƯỢC ĐỒ THỦ ĐÔ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á TP Hồ Chí Minh
- Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ (hình 31.1/ sgk)
- Nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền và trên biển của Đông Nam Bộ?
- Một số cây công nghiệp và cây ăn quả ở Đông Nam Bộ Cà phê Điều Mãng Cầu Cao Su Sầu Riêng Chôm Chôm
- THẾ MẠNH PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ BIỂN Ở ĐÔNG NAM BỘ
- Xác định các sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé,và các hồ Dầu Tiếng, hồ Trị An? Vai trò của các sông như thế nào?
- Sông ngòi có giá trị to lớn đối với vùng Cung cấp nước Thủy điện Thủy lợi cho sản xuất và sinh hoạt
- HỒ DẦU TIẾNG – HỒ THỦY LỢI LỚN NHẤT NƯỚC TA
- HỒ THỦY ĐIỆN TRỊ AN TRÊN SÔNG ĐỒNG NAI
- Một số hình ảnh ô nhiễm môi trường ở Đông Nam Bộ
- Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, và hạn chế ô nhiễm nước ở các sông Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ (phần đất liền)
- Rừng Nam Cát Tiên Rừng Ngập mặn Cần giờ
- Một số chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội ở Đông Nam Bộ năm 1999 Tiêu chí Đơn vị tính Đông Nam Bộ Cả nước Mật độ dân số Người/km2 434 233 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % 1,4 1,4 Tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị % 6,5 7,4 Tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn % 24,8 26,5 Thu nhập bình quân đầu người một tháng Nghìn đồng 527,8 295,0 Tỷ lệ người lớn biết chữ % 92,1 90,3 Tuổi thọ trung bình Năm 72,9 70,9 Tỷ lệ dân số thành thị % 55,5 23,6 ? Nêu nhận xét về đặc điểm dân cư xã hội vùng Đông Nam Bộ?
- Người/km2 500 463 450 400 350 300 242 250 East 200 190 150 100 81 50 0 ĐNB Tây nguyên DHNTB Cả nước Biểu đồ mật độ dân số Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước năm 2002
- - Đặc điểm: Có mật độ dân số khá cao. Tỉ lệ dân thành thị cao, thành phố Hồ Chí Minh đông dân nhất nước ta (8.1 triệu người năm 2015).
- -Thuận lợi: lực lượng lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,
- Người lao động có tay nghề cao, năng động.
- ? Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nươc Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ (phần đất liền)
- DinhĐịa đạo Thống Củ Chi Nhất Nhà tù côn đảo Bến cảng Nhà Rồng
- Câu 1: Các đặc điểm tự nhiên sau đây của Đông Nam Bộ là thuận lợi hay khó khăn cho sự phát triển kinh tế vùng? T Địa hình thấp, thoải. T Khí hậu cận xích đạo nóng, ẩm. K Khoáng sản trên đất liền ít. T Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú. K Rừng tự nhiên có diện tích nhỏ. T Thềm lục địa nông, rộng, giàu khoáng sản dầu khí. K Nguy cơ ô nhiễm môi trường ngày càng tăng. T Tài nguyên đất bazan, đất xám có diện tích lớn. T Sông ngòi có nguồn sinh thủy tốt.
- Câu 2: Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? A. Có nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. B. Thu nhập bình quân đầu người cao. C. Phổ biến lối sống đô thị hiện đại. D. Tất cả các ý trên.
- Câu 3: Chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội nào ở Đông Nam Bộ năm 1999 thấp hơn trung bình cả nước? A. Tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị. B. Thu nhập bình quân đầu người một tháng. C. Tỷ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình. D. Tỷ lệ dân số đô thị.
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học bài và hoàn thành các câu hỏi, bài tập trong SGK. - Vẽ bản đồ tư duy tổng kết bài học trên lớp. - Chuẩn bị bài 32: Vùng Đông Nam Bộ ( TT) - Tr116
- Hướng dẫn bài tập 3 trang 116 sgk 1. Xử lý số liệu ( tính ra % ). 2. Vẽ biểu đồ cột chồng. 3. Chú thích trên lược đồ. % 100% 90% 80% 70% 60% 75% 50% 40% 30% 20% 10% 25% 0% 19951 22000 20023 Năm Nông thôn Thành thị Biểu đồ thể hiện dân số thành thị và dân số nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh