Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 9 - Bài 09: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 9 - Bài 09: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_9_tiet_9_bai_09_su_phat_trien_va_phan_bo_la.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết 9 - Bài 09: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
- Chọn gói câu hỏi 1 2
- TIẾT 9 - BÀI 9 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN
- I. LÂM NGHIỆP 1. Tài nguyên rừng 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp (Phần trình bày của nhóm Rừng vàng – Nhóm trưởng Nguyễn Thị Họa Mi)
- Diện tích rừng Việt Nam qua các năm (Đơn vị: triệu ha) Năm 1943 Năm 2014 Rừng tự nhiên Rừng trồng Rừng tự nhiên Rừng trồng 14,3 - 10,2 3,6
- Diện tích rừng nước ta qua các năm (Đơn vị: nghìn ha) Diện tích 2000 2010 2014 Rừng sản xuất 4733 6373,5 6751,9 Rừng phòng hộ 5397,5 4846,2 4564,5 Rừng đặc dụng 1442,5 2002,3 2085,1 Các loại rừng khác - 166,0 395,0 Tổng cộng 11573 13338,0 13796,5
- RỪNG SẢN XUẤT
- RỪNG PHÒNG HỘ
- RỪNG ĐẶC DỤNG
- H9.1. Mô hình kinh tế trang trại nông lâm kết hợp
- I. NGÀNH THỦY SẢN 1. Nguồn lợi thủy sản 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản (Phần trình bày của nhóm Biển bạc– Nhóm trưởng Đinh Vân Ly)
- Sản lượng thủy sản của nước ta qua các năm (đơn vị: nghìn tấn) Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 2000 2250,5 1660,9 598,6 2014 6332,5 2919,2 3413,3
- Củng cố Câu 1. Các vườn quốc gia như Cúc Phương, Bạch Mã, Nam Cát Tiên thuộc loại rừng nào? A. Rừng phòng hộ. B. Rừng đặc dụng. C. Rừng khoanh nuôi. D. Rừng sản xuất. Câu 2. Vai trò quan trọng nhất của rừng đầu nguồn là A. tạo sự đa dạng sinh học. B. điều hoà nguồn nước của các sông. C. điều hoà khí hậu, chắn gió bão. D. cung cấp gỗ và lâm sản quý.
- Củng cố Câu 3. Vùng nào của nước ta dẫn đầu cả nước về khai thác thủy sản? A. Bắc Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 2. Điều kiện tự nhiên nào là thuận lợi cho đánh bắt thủy sản ở nước ta? A. Nhiều sông ngòi, kênh rạch, mặt nước ao hồ. B. Thị trường trong nước và Thế giới được mở rộng. C. Bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng. D. Lao động đông, có nhiều kinh nghiệm đánh bắt.
- Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B để có nội dung đúng: Cột A Cột B 1. Rừng phòng hộ a) Bảo vệ hệ sinh thái, các giống loài động thực vật quý hiếm 2. Rừng sản xuất. b) Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường 3. Rừng đặc dụng c) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ
- Hướng dẫn về nhà 1. Học bài và làm bài tập trong SGK 2. Soạn trước bài 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc gia cầm - Nhóm 1. Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu 10.1 - Nhóm 2. Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu 10.2 (Yêu cầu xác định đúng dạng biểu đồ, vẽ chính xác và đảm bảo thẩm mĩ) 3. Mang dụng cụ (thước kẻ, compa, bút chì, máy tính) đầy đủ phục vụ cho tiết thực hành
- Gói câu hỏi thứ nhất Câu 1. Vùng nào ở nước ta có mật độ dân số cao nhất? Câu 2. Nước ta tiến hành công cuộc đổi mới vào năm nào? Câu 3. Vùng nào có sản lượng lúa lớn nhất nước ta? Câu 4. Chè được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên, đúng hay sai? Câu 5. Kể tên các cây ăn quả đặc sản ở Hương Khê?
- Đáp án gói câu hỏi thứ nhất Câu 1. Vùng Đồng bằng sông Hồng Câu 2. Năm 1986 Câu 3. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 4. Sai Câu 5. Bưởi Phúc Trạch, cam Khe Mây
- Gói câu hỏi thứ hai Câu 1. Vùng nào ở nước ta có mật độ dân số thấp nhất? Câu 2. Nước ta gia nhập ASEAN vào năm nào? Câu 3. Vùng nào có năng suất lúa lớn nhất nước ta? Câu 4. Cao su được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên, đúng hay sai? Câu 5. Kể tên các các vùng chuyên canh cây công nghiệp của nước ta?
- Đáp án gói câu hỏi thứ hai Câu 1. Vùng Tây Nguyên Câu 2. Năm 1995 Câu 3. Đồng bằng sông Hồng Câu 4. Sai Câu 5. TDMN Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên