Bài giảng Địa lí 9 - Vùng duyên hải Nam trung bộ

pptx 56 trang minh70 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Vùng duyên hải Nam trung bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_9_vung_duyen_hai_nam_trung_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Vùng duyên hải Nam trung bộ

  1. 1.Lê Thị Thanh Quỳnh 2. Bùi Thị Ngọc Bích 3. Nguyễn Lê Hoàng Yến 4. Nguyễn Vĩnh Hưng 5. Lê Phương Thảo 6. Phí Vũ Như Quỳnh 7. Nguyễn Lê Quang Minh 8. Nguyễn Xuân Trọng Sang
  2. Đà nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Gåm 8 tØnh vµ thµnh phè. Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận 4
  3. - Diện tích: 1285 km2 - Dân số: 1,231 triệu người
  4. - Diện tích: 10438 km2 - Dân số : 1,84 triệu người
  5. - Diện tích: 5 138 km2 - Dân số: 1,434 triệu người
  6. - Diện tích : 6 851 km2 - Dân số: 2 468 triệu người
  7. - Diện tích: 5 045 km2 - Dân số: 961 152 người
  8. - Diện tích : 5218 km2 - Dân số : 1 336 triệu người
  9. - Diện tích: 3358 km2 - Dân số : 579 710 người
  10. - Diện tích : 7992 km2 - Dân số : 1,36 triệu người
  11. PhầnLà cầu đất nối liền: Bắc kéo dàiTrung từ Đà Bộ Nẵng với Tây đến BìnhNguyên Thuận và Đông - PhầnNam đảoBộ : Gồm 2 -quầnCó tầm đảo quan Hoàng trọng Sa vàvề Trường kinh tế Sa;và quốc các đảo:phòng Lý Sơn,với cả Phú nước Qúy 17
  12. - Phía Bắc : giáp với Bắc Trung Bộ - Phía Nam : giáp với Đông Nam Bộ - Phía Đông giáp với Biển Đông - Phía Tây: giáp với Lào và Tây Nguyên 19
  13. Vịnh Dung Quất Vịnh Vân Phong Vịnh Cam Ranh 22
  14. a) Địa hình - Phía Đông: là đồng bằng nhỏ hẹp bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đam ngang sát biển - Phía Tây: là vùng núi, gò, đồi - Bờ biển khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh
  15. b) Khí hậu - Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Mùa mưa đến chậm, tập trung trong thời gian ngắn - Thường bị hạn hán kéo dài, thiên tai
  16. Tính đến năm 2002, độ che phủ rừng của vùng còn 39%. Hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ (Ninh Thuận, Bình Thuận). Cũng như Bắc Trung Bộ, vấn đề bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trọng đặc biệt
  17. => Bảo về và phát triển rừng ở duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò hết sức quan trọng: - Rừng đầu nguồn góp phần hạn chế các thiên tai lũ quét, sạt lở đất, xói mòn rửa trôi vùng đồi núi cũng như ngập úng ở vùng đồng bằng phía đông. - Rừng ven biển có vai trò chắn sóng chắn cát. - Bảo vệ nguồn nước ngầm cho vùng, cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với các tỉnh cực Nam Trung Bộ đang có nguy cơ hoang mạc hóa mở rộng (Ninh Thuận, Bình Thuận) vì thiếu mước vào mùa khô. - Góp phần bảo vệ nguồn lâm sản quý, các loài sinh vật trong rừng.
  18. - Tài nguyên đất - Tài nguyên khoáng sản - Tài nguyên biển, đảo - Tài nguyên rừng - Tài nguyên du lịch
  19. - Tài nguyên đất: + Đất nông nghiệp trồng cây lương thực, cây công nghiệp+ Đất rừng ngắn chân ngày núi: chăn nuôi gia súc, lâm nghiệp,
  20. Tài nguyên khoáng sản: C¸t thuû tinh, Titan, Vµng phôc vô c¸c nghµnh c«ng nghiÖp
  21. Tài nguyên biển đảo - Nuôi trồng- Khai, khaith¸ctháctæthủychim, hảiyÕnsản 36
  22. - Tµi nguyªn rõng: Cã nhiÒu lo¹i gç quÝ, ®Æc s¶n quÝ, phôc vô cho nghµnh khai th¸c vµ chÕ biÕn gç. 37
  23. Ngoài gỗ, rừng còn có một số đặc sản quý, một số chim quý hiếm Quế Trầm hương Sâm Kì nam quy
  24. Tài nguyên du lịch - Du lịch tự nhiên - Du lịch nhân văn
  25. Bảng 25.1. Một số khác biệt trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo hướng từ đông sang tây ở Duyên hải Nam Trung Bộ Dân cư Hoạt động kinh tế Đồng bằng ven Chủ yếu là người Kinh, một Hoạt động công nghiệp, biển bộ phận nhỏ là người Chăm. thương mại , du lịch, khai Mật độ dân số cao, phân bố thác và nuôi trồng thủy tập trung ở các thành phố, thị sản. xã. Vùng đồi núi phía Chủ yếu là các dân tộc: Cơ – Chăn nuôi gia súc lớn (bò tây tu, Ra- glai, Ba-na, Ê- đàn), nghề rừng, trồng cây đê, Mật độ dân số thấp. Tỷ công nghiệp. lệ hộ nghèo còn khá cao.
  26. Đồng bằng ven biển Đồi núi phía tây Người Kinh, người Chăm Người Cơ-tu, Ra-glai, Ba-na, Ê-đê Mật độ dân số cao Mật độ dân số thấp Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển chậm hơn => Sự phân bố dân cư và các hoạt động kinh tế có sự khác nhau giữa phía Tây và phía Đông của vùng duyên hải Nam Trung Bộ. 45
  27. CơBa natu RaÊ đêglai
  28. Bảng 25.2. Một số tiêu chí phát triển dân cư, xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ và cả nước, năm 1999 Duyên Tiêu chí Đơn vị tính hải Nam Cả nước Trung Bộ Mật độ dân số Người/km2 183 233 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số % 1,5 1,4 Tỉ lệ hộ nghèo % 24,0 13,3 Thu nhập bình quân đầu người Nghìn đồng 252,8 295,0 một tháng Tỉ lệ người lớn biết chữ % 90,6 90,3 Tuổi thọ trung bình Năm 70,7 70,9 Tỉ lệ dân số thành thị % 26,1 23,6
  29. - Duyên hải Nam Trung Bộ là địa bàn cư trú của người Kinh và các dân tộc ít người, có mật độ dân số còn thấp so với mức trung bình cả nước (năm 1999: mật độ dân số của vùng là 183 người/km2, cả nước là 233 người/km2). - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số khá cao và trên mức trung bình cả nước (năm 1999: gia tăng dân số của vùng là 1,5%, cả nước là 1,4%). - Phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền núi, giữa thành thị - nông thôn: + Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển phía Đông, chủ yếu là người Kinh; vùng miền núi phía Tây địa bàn cư trú của các dân tộc, mật độ dân số thấp, tỉ lệ hộ nghèo khá cao. + Nông thôn tập trung dân cư đông hơn thành thị, tỉ lệ dân thành thị còn thấp (năm 1999: tỉ lệ dâ thành thị của vùng là 26,1%, cả nước là 23,6%). - Xã hội: + Đời sống dân cư nhìn chung vẫn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao hơn mức trung bình cả nước (14%). Tỉ lệ này tập trung chủ yếu ở khu vực miền núi phía Tây, là địa bàn sinh sống của các dân tộc ít người. + Thu nhập bình quân đầu người một tháng thấp (252,8 nghìn đồng/tháng, cả nước là 295 nghìn đồng/tháng_năm 1999). + Trình độ dân trí khá cao, trên mức trung bình cả nước (tỉ lệ người lớn biết chữ là 90,6% năm 1999).
  30. => Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, phát triển kinh tế, giáo dục, văn hóa, y tế, khai thác tiềm năng kinh tế biển và bảo vệ môi trường.
  31. Kiên cường trong Cầnđấu cù tranh trong chống lao giặcđộng ngoại xâm Giàu kinh nghiệm trong phòng chống thiên tai và khai thác vùng nước rộng lớn trên Biển Đông
  32. Ngày 1/12/1999, UNESCO đã công nhận Thánh địa Mỹ Sơn là di sản văn hóa thế giới với hai tiêu chí: “là một ví dụ điển hình về trao đổi văn hóa”, “là bằng chứng duy nhất của một nền văn minh Châu Á đã biến mất”.
  33. Ngày 4 – 12 – 1999, UNESCO)đã công nhận đô thị cổ Hội An là di sản văn hóa thế giới theo hai tiêu chí: Hội An là điển hình tiêu biểu về một cảng thị châu Á truyền ththống được bảo tồn một cách hoàn hảo