Bài giảng Địa lí 9 - Tiết số 12 - Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

ppt 38 trang minh70 2860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết số 12 - Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_9_tiet_so_12_bai_12_su_phat_trien_va_phan_b.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết số 12 - Bài 12: Sự phát triển và phân bố công nghiệp

  1. Môn :Địa Lí Lớp :9A2 Trường :THCS Nguyễn Trãi GV:Nguyễn Thị Mỹ Nga
  2. KIỂM TRA MIỆNG
  3. Nhiên liệu: Than, dầu, CâuCông 1: nghiệpHoàn năng ) khí thànhlượng, sơ hóa đồ chất về vai yếu Kim loại: sắt, magan, tròCông của nghiệp các luyệnnguồn kim sản chủ crôm, thiếc, chì, kẽm tàiđen, nguyên luyện kim thiên màu nhiên đối với sự loại số Phi kim loại (apatit, phátCông nghiệptriển mộthóa chất số Khoáng pirit, photphorit, ) ngành công nghiệp Một ( Vật liệu xây dựng ở Côngnước nghiệp ta. (7 vật điểm) liệu (sét, đá vôi, ) xây dựng CâuCông 2: nghiệp Từ sơ năng đồ Thủy năng của sông suối trênlượng nêu (thủy 1 sốđiện) Côngngành nghiệp công chế biến Tài nguyên đất, nước, khí hậu, Nông, lâm, nghiệp trọng rừng, nguồn lợi sinh vật biển ngư nghiệp nông, lâm, thủy sản điểm của nước ta (3 điểm)
  4. Tiết 12 : Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp II. Các ngành công nghiệp trọng điểm III. Các trung tâm công nghiệp lớn
  5. Tiết 12 : Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp Cơ cấu ngành công nghiệp. Nhóm A: Tạo ra tư liệu sản xuất Nhóm B:SXSP phục vụ trực tiếp con người - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng.
  6. Tiết 12 : Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng. - Ngành công nghiệp trọng điểm:1. Chế biến lương thực thực phẩm: 24.4% + Chiếm tỉ trọng cao trong cơ 2.cấuCơ sản khí xuấtđiện tử công : 12.3% nghiệp + Có thế mạnh lâu dài 3. Khai thác nhiên liệu: 10.3% 4. Vật liệu xây dựng: 9.9% + Mang lại hiệu quả kinh tế cao 5. Hóa chất :9.5% + Tác dộng đến các ngành kinh6. tếDệt cao. may: 7.9% 7. Điện: 6% ? Sắp xếp thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ (trừ các ngành công nghiệp khác )
  7. Tiết 12 : Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm THẢO LUẬN NHÓM 4 NHÓM – 3 PHÚT CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Công nghiệp Công Một số ngành CN chế biến Công nghiệp khai thác nghiệp CN nặng khác lương thực dệt may nhiên liệu điện thực phẩm
  8. Nhóm 1 - Nêu tình hình phát triển ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu. - Nơi phân bố các mỏ than và dầu khí. Nhóm 2 - Nêu tình hình phát triển ngành công nghiệp điện. - Nơi phân bố nhà máy thủy điện và nhiệt điện. Nhóm 3 - Nêu tình hình phát triển ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm . - Gồm những ngành nào ? Nơi phân bố . Nhóm 4 - Nêu tình hình phát triển ngành công nghiệp dệt may . - Nơi phân bố . Xác định các trung tâm dệt may lớn của nước ta .
  9. Ngành Tỷ Tình hình phát triển Nơi phân bố CN trọng(%) Khai thác - Khai thác than: sản lượng 15- - Chủ yếu ở Quảng nhiên liệu 10.3 20 triệu tấn/ năm Ninh (90%) - Khai thác dầu: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng nghìn tỉ -Thềm lục địa phía m3 khí Nam Điện Chế biến lương thực, thực phẩm Dệt may
  10. Xác định trên bản đồ những vùng phân bố chủ yếu các mỏ than và dầu khí đang được khai thác ở nước ta
  11. Ngành Tỷ Tình hình phát triển Nơi phân bố CN trọng(%) Khai thác - Khai thác than: SL 15- 20 - Chủ yếu ở Quảng nhiên liệu 10.3 triệu tấn/ năm Ninh (90%) - Khai thác dầu: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng nghìn tỉ -Thềm lục địa phía m3 khí Nam Điện Chế biến lương thực, thực phẩm Dệt may
  12. Ngành Tỷ Tình hình phát triển Nơi phân bố CN trọng(%) Khai thác - Khai thác than: SL 15- 20 - Chủ yếu ở Quảng nhiên liệu 10.3 triệu tấn/ năm Ninh (90%) - Khai thác dầu: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng nghìn tỉ -Thềm lục địa phía m3 khí Nam Điện 6.0 - Sản lượng điện mỗi năm một -NM nhiệt điện: Phả tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất Lại, Uông Bí, Phú và đời sống. Mĩ -NM thủy điện: Hòa -Gồm : Thủy điện và nhiệt điện Bình, Yali, Sơn La. Chế biến lương thực, thực phẩm Dệt may
  13. -Xác định trên lược đồ các nhà máy thủy điện và nhiệt điện lớn của nước ta .
  14. Thủy điện Sơn La Thủy điện Thác Bà Thủy điện Hòa Bình Nhiệt điện Phả lại Nhiệt điện Uông Bí Thủy điện Y-a-ly Thủy điện Trị An Thủy điện Trị An Lược đồ CN khai thác nhiên liệu và Cn điện Nhiệt điện Phú Mỹ
  15. NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA Khởi công: 2/12/2005 Khánh thành: 12/2012 Công suất lắp máy: 2400MW Sản xuất: 9,429 tỉ kWh/năm
  16. Nhà máy điện gió ở Bạc Liêu Mô hình nhà máy điện nguyên tử sẽ được xây dựng ở Ninh Thuận 2014 và khánh thành 2020 tổng công suất 2 nhà máy 4000 MW
  17. Ngành Tỷ Tình hình phát triển Nơi phân bố CN trọng(%) Khai thác - Khai thác than: SL 15- 20 - Chủ yếu ở Quảng nhiên liệu 10.3 triệu tấn/ năm Ninh (90%) - Khai thác dầu: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng nghìn tỉ -Thềm lục địa phía m3 khí Nam Điện 6.0 -Sản lượng điện mỗi năm một -NM nhiệt điện: Phả tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất Lại, Uông Bí, Phú và đời sống. Mĩ -NM thủy điện: Hòa -Gồm : thủy điện và nhiệt điện Bình, Yali, Sơn La. Chế biến lương thực, thực phẩm Dệt may
  18. Ngành Tỷ Tình hình phát triển Nơi phân bố CN trọng(%) Khai thác - Khai thác than: sản lượng 15- - Chủ yếu ở Quảng nhiên liệu 10.3 20 triệu tấn/ năm Ninh (90%) - Khai thác dầu: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng nghìn tỉ -Thềm lục địa phía m3 khí Nam Điện 6.0 -Sản lượng điện mỗi năm một -NM nhiệt điện: Phả tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất Lại, Uông Bí, Phú và đời sống. Mĩ -NM thủy điện: Hòa -Gồm : Thủy điện và nhiệt điện Bình, Yali, Sơn La. Chế biến 24.4 - Chiếm tỉ trọng lớn nhất Phân bố rộng khắp lương + Chế biến sản phẩm trồng trọt trong cả nước thực, thực + Chế biến sản phẩm chăn nuôi phẩm + Chế biến thủy sản. Dệt may
  19. Chế biến - xuất khẩu gạo Chế biến hạt điều Một số ngành chế biến lương thực-thực phẩm Chế biến cà phê Chế biến cá basa
  20. Ngành Tỷ Tình hình phát triển Nơi phân bố CN trọng(%) Khai thác - Khai thác than: sản lượng 15- - Chủ yếu ở Quảng nhiên liệu 10.3 20 triệu tấn/ năm Ninh (90%) - Khai thác dầu: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng nghìn tỉ -Thềm lục địa phía m3 khí Nam Điện 6.0 -Sản lượng điện mỗi năm một -NM nhiệt điện: Phả tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất Lại, Uông Bí, Phú và đời sống. Mĩ -NM thủy điện: Hòa -Gồm : Thủy điện và nhiệt điện Bình, Yali, Sơn La. Chế biến 24.4 - Chiếm tỉ trọng lớn nhất Phân bố rộng khắp lương + Chế biến sản phẩm trồng trọt trong cả nước thực, thực + Chế biến sản phẩm chăn nuôi phẩm + Chế biến thủy sản. Dệt may
  21. Ngành CN Tỷ Tình hình phát triển Nơi phân bố trọng(%) Khai thác - Khai thác than: sản lượng 15- - Chủ yếu ở Quảng nhiên liệu 10.3 20 triệu tấn/ năm Ninh (90%) - Khai thác dầu: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng nghìn tỉ -Thềm lục địa phía m3 khí Nam Điện 6.0 -Sản lượng điện mỗi năm một -NM nhiệt điện: Phả tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất Lại, Uông Bí, Phú và đời sống. Mĩ -NM thủy điện: Hòa -Gồm : Thủy điện và nhiệt điện Bình, Yali, Sơn La. Chế biến 24.4 - Chiếm tỉ trọng lớn nhất Phân bố rộng khắp lương + Chế biến sản phẩm trồng trọt trong cả nước thực, thực + Chế biến sản phẩm chăn nuôi phẩm + Chế biến thủy sản. Dệt may 7.9 - Là ngành có nhiều thế mạnh -Trung tâm: Hà Nội, để phát triển. Nam Định, TP Hồ - Mặt hàng xuất khẩu chủ lực Chí Minh, Đà Nẵng
  22. DựaTại sao vào các hình thành bên phốhãy trênxác địnhlà - Nguồncácnhững trung lao trung độngtâm tâm dệt tại dệtmaychỗ may dồilớn lớndàonhất - Thịnướcnhất trường cảta nước? tiêu ta? thụ rộng lớn - CSVC kĩ thuật- hạ tầng phát triển - Nơi có truyền thống phát triển công nghiệp dệt may Hà Nội Nam Định Đà Nẵng Tp Hồ Chí Minh Lược đồ các trung tâm CN tiêu biểu của VN năm 2002
  23. Dệt may xuất khẩu ( đứng thứ 2 sau XK dầu )
  24. Ngành CN Tỷ Tình hình phát triển Nơi phân bố trọng(%) Khai thác - Khai thác than: sản lượng 15- - Chủ yếu ở Quảng nhiên liệu 10.3 20 triệu tấn/ năm Ninh (90%) - Khai thác dầu: hàng trăm triệu tấn dầu và hàng nghìn tỉ -Thềm lục địa phía m3 khí Nam Điện 6.0 -Sản lượng điện mỗi năm một -NM nhiệt điện: Phả tăng đáp ứng nhu cầu sản xuất Lại, Uông Bí, Phú và đời sống. Mĩ -NM thủy điện: Hòa -Gồm : Thủy điện và nhiệt điện Bình, Yali, Sơn La. Chế biến 24.4 - Chiếm tỉ trọng lớn nhất Phân bố rộng khắp lương + Chế biến sản phẩm trồng trọt trong cả nước thực, thực + Chế biến sản phẩm chăn nuôi phẩm + Chế biến thủy sản. Dệt may 7.9 Là ngành có nhiều thế mạnh -Trung tâm: Hà Nội, - Mặt hàng xuất khẩu chủ lực Nam Định, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng
  25. Nhà máy của Công ty Formosa Hà Tĩnh
  26. Xả nước hồ thủy điện gây ngập hoa màu của người dân
  27. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở NHÀ MÁY BÔXIT TÂN RAI
  28. Tiết 12 : Bài 12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. Cơ cấu ngành công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta đa dạng. II. Các ngành công nghiệp trọng điểm III. Các trung tâm công nghiệp lớn.
  29. Xác định các khu vực sản xuất công nghiệp lớn nhất của nước ta trên lược đồ Đồng bằng sông Hồng Đông Nam Bộ Các trung tâm CN tiêu biểu của VN năm 2002
  30. Kể tên một số trung tâm công Hà Nội nghiệp tiêu biểu ở hai khu vực trên Các trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là những trung tâm TP Hồ Chí Minh nào? Các trung tâm CN tiêu biểu của VN năm 2002
  31. CÂU HỎI, BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1 . Hãy chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng
  32. Câu 2: Xác định 2 khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta? Đồng bằng Vì sao TP Hồ chí Minh và sông Hồng Hà Nội là 2 trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? Vì đây là 2 thành phố lớn nhất, phát triển nhiều ngành công nghiệp, nhất là các ngàng công nghiệp trọng điểm của nước ta Đông Nam Bộ Các trung tâm CN tiêu biểu của VN năm 2002
  33. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC * Đối với bài học ở tiết này: - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 47 - Hoàn thành vở bài tập bản đồ - Vẽ sơ đồ tư duy về sự phát triển và phân bố công nghiệp, vẽ vào vở. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị bài 13 : Vai trò , đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ. + Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong từng mục . + Quan sát khai thác hình 13.1 + Lập sơ đồ bài tập 1 trang 50 sgk .