Bài giảng Địa lí 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

ppt 25 trang minh70 1330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_dia_li_9_bai_9_su_phat_trien_va_phan_bo_lam_nghiep_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản

  1. CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ Địa Lí GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THÁI BÌNH
  2. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: Nguyên nhân giảm sút tài nguyên rừng: 1. Tài nguyên rừng : - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, độ che phủ của rừng rất thấp 35% (năm 2000)
  3. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: 1. Tài nguyên rừng : - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, độ che phủ của rừng rất thấp 35% (năm 2000) - Diện tích rừng nước ta còn khoảng 11 triệu ha. + Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu + Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai. + Rừng đặc dụng: Bảo vệ và dự trữ hệ sinh thái, các vườn quốc gia 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Hàng năm nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ. - Công nghiệp chế biến gỗ được bố trí gần rừng sản xuất
  4. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: 1. Tài nguyên rừng : - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, độ che THẢO LUẬN: phủ của rừng rất thấp 35% (năm 2000) Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi - Diện tích rừng nước ta còn ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khoảng 11 triệu ha. + Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu khai thác vừa bảo vệ rừng? + Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai. *Lợi ích: + Rừng đặc dụng: Bảo vệ và dự trữ hệ -Bảo vệ môi trường sinh thái. sinh thái, các vườn quốc gia -Hạn chế thiên tai. 2. Sự phát triển và phân bố ngành -Cung cấp nhiều lâm sản. lâm nghiệp: *Vừa khai thác vừa bảo vệ rừng: - Hàng năm nước ta khai thác khoảng -Tái tạo nguồn tài nguyên cho rừng 2,5 triệu mét khối gỗ. - Công nghiệp chế biến gỗ được bố trí -Ổn định việc làm, nâng cao đời gần rừng sản xuất sống cho nhân dân miền núi. -Bảo vệ môi trường.
  5. MÔ HÌNH KINH TẾ TRANG TRẠI NÔNG LÂM KẾT HỢP
  6. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: 1. Tài nguyên rừng : - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, độ che phủ của rừng rất thấp 35% (năm 2000) - Diện tích rừng nước ta còn khoảng 11 triệu ha. + Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu + Rừng phòng hộ: phòng chống thiên tai. + Rừng đặc dụng: Bảo vệ và dự trữ hệ sinh thái, các vườn quốc gia 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp: - Hàng năm nước ta khai thác khoảng 2,5 triệu mét khối gỗ. - Công nghiệp chế biến gỗ được bố trí gần rừng sản xuất - Mô hình nông lâm kết hợp góp phần bảo vệ rừng và nâng cao đời sống nhân dân
  7. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: - Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa – Vũng Tàu; Hải Phòng – Quảng Ninh; Trường Sa – Hoàng Sa - Nhiều vũng, vịnh, sông, suối
  8. NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN
  9. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: - Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh, Trường Sa – Hoàng Sa - Nhiều vũng, vịnh, sông, suối 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ.
  10. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: - Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh, Trường Sa – Hoàng Sa - Nhiều vũng, vịnh, sông, suối 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ. + Khai thác tăng khá nhanh: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận Bình Thuận Bà Rịa-Vũng Tàu Kiên Giang Cà Mau
  11. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: - Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh, Trường Sa – Hoàng Sa - Nhiều vũng, vịnh, sông, suối 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ. + Khai thác tăng khá nhanh: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận
  12. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: - Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh, Trường Sa – Hoàng Sa - Nhiều vũng, vịnh, sông, suối 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ. + Khai thác tăng khá nhanh: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận Bình Thuận + Nuôi trồng phát triển nhanh gần đây: An Giang Bà Rịa-Vũng Tàu Kiên Giang Bến Tre Cà Mau, An Giang, Bến Tre Cà Mau
  13. CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN XUẤT KHẨU
  14. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: II/ Ngành thủy sản: 1. Nguồn lợi thủy sản: - Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau - Kiên Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng Ninh, Trường Sa – Hoàng Sa - Nhiều vũng, vịnh, sông, suối 2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản: - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh mẽ. + Khai thác tăng khá nhanh: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Thuận Bình Thuận + Nuôi trồng phát triển nhanh gần đây: An Giang Bà Rịa-Vũng Tàu Kiên Giang Bến Tre Cà Mau, An Giang, Bến Tre - Xuất khẩu thủy sản tăng vượt bậc. Cà Mau
  15. NGÀNH THỦY SẢN Ở KHÁNH HÒA Nuôi tôm hùm lồng Đánh bắt cá ngừ đại dương Nuôi thủy sản ven bờ Chế biến thủy sản đông lạnh
  16. BÀI 9: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Lâm nghiệp: II/ Ngành thủy sản: 1. Tài nguyên rừng : 1. Nguồn lợi thủy sản: - Tài nguyên rừng bị cạn kiệt, độ che - Có 4 ngư trường lớn: Cà Mau - Kiên phủ của rừng rất thấp 35% (năm 2000) Giang; Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà - Diện tích rừng nước ta còn Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng – Quảng khoảng 11 triệu ha. Ninh, Trường Sa – Hoàng Sa + Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu - Nhiều vũng, vịnh, sông, suối + Rừng phòng hộ: phòng chống thiên 2. Sự phát triển và phân bố ngành tai. + Rừng đặc dụng: Bảo vệ và dự trữ hệ thủy sản: - Sản xuất thủy sản phát triển mạnh sinh thái, các vườn quốc gia 2. Sự phát triển và phân bố ngành mẽ. lâm nghiệp: + Khai thác tăng khá nhanh: Kiên - Hàng năm nước ta khai thác khoảng Giang, Cà Mau, Bà Rịa-Vũng Tàu, 2,5 triệu mét khối gỗ. Bình Thuận - Công nghiệp chế biến gỗ được bố trí + Nuôi trồng phát triển nhanh gần đây: gần rừng sản xuất Cà Mau, An Giang, Bến Tre - Xuất khẩu thủy sản tăng vượt bậc.
  17. 1 Đ Ặ C D Ụ N G (7) 2 B Ã O (3) 3 T R Ồ N G C Â Y (8) 4 V Ũ N G V Ị N H (8) 5 C À M A U (5) 6 N Ô N G L Â M K Ế T H Ợ P (13)  BB EẢ OA OV VỆ MM ÔI OI NT TR UƯ ỜR ON GG TỉnhMôThiênBờBácBạch phát biển hìnhHồ Mã, tai triển đãnước kinhgây Cúc phát mạnh ảnhtatế Phương độngcóđem hưởng cảnhiều lại phongvề là hiệukhai lớn .đểloại trào đến quảthácrừng ngành tếtcao và gì? nuôi ? nuôitrong thủy trồng trồng lâm sản thủy nghiệp? thủylà? sản sản?
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Học thuộc bài -Làm bài tập 3 trang 37 -Chuẩn bị bài mới: Thực hành “Vẽ và phân tích biểu đồ gia súc, gia cầm” +Thước kẻ, compa, máy tính
  19. QUY TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA RỪNG SẢN XUẤT
  20. VƯỜN QUỐC GIA CÚC PHƯƠNG Vọc quần đùi trắng
  21. ĐÁNH BẮT THỦY SẢN CÀ MAU
  22. NUÔI TRỒNG THỦY SẢN AN GIANG