Bài giảng Địa lí 9 - Tiết thứ 44 - Bài 36: Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)

ppt 70 trang minh70 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí 9 - Tiết thứ 44 - Bài 36: Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_9_tiet_thu_44_bai_36_vung_dong_bang_song_cu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí 9 - Tiết thứ 44 - Bài 36: Vùng đồng bằng sông cửu long (tiếp theo)

  1. - Nêu các thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long để sản xuất lương thực ? •Đáp án: - ĐẤT, RỪNG, KHÍ HẬU, NƯỚC, BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
  2. 1.Em hãy nêu những điều kiện tự nhiên để có điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp? - Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đất đai phì nhiêu, màu mỡ ; mưa nhiều là nguồn cung cấp nước để tưới tiêu cho đồng ruộng, nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. 2. Trình bày đặc điểm dân cư xã hội? Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở ĐBSCL? - Dân số: 16,7 triệu người (năm 2002). Là vùng đông dân cư. Đây là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc như: Kinh, Hoa Chăm, Khơ-me, Là nơi trở thành vùng nông nghiệp trù phú. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
  3. - Ý nghĩa việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long: - Hai loại đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn (khỏang 60 % diện tích tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long), với mức độ phèn, mặn khác nhau. Hai loại đất này có giá trị trong sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải được cải tạo. - Đẩy mạnh cải tạo hai loại đất trên sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, chẳng những ở Đồng bằng sông Cửu Long mà còn cho cả nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư và xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất Khẩu.
  4. Tiết 40 – Bài 36 : VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ( tt ) NỘI DUNG BÀI HỌC : Nông nghiệp Tình hình phát triển kinh tế Công nghiệp Dịch vụ Vùng ĐB SCL Các trung tâm kinh tế
  5. IV. Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp ? Qua đoạn tìm hiểu trên, em hãy cho biết Nông nghiệp ở ĐBSCL có những hoạt động nào ?
  6. Nông nghiệp Trồng Trồng cây Nghề nuôi công Nghề cây lương trồng và nghiệp nuôi vịt đánh bắt thực và ăn đàn Nghề quả thủy sản rừng Sơ đồ: 5 hoạt động nông nghiệp chủ yếu ở ĐBSCL
  7. - Diện tích, sản lượng lúa ở ĐBS Cửu Long và cả nước (2002) Tiêu chí Đb sông Cửu Long Cả nước Diện tích (nghìn ha) 3834,8 7504,3 Sản lượng (triệu tấn) 17,7 34,4 ? Căn cứ vào bảng 36.1, hãy tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước? Nêu ý nghĩa việc sản xuất lương thực của vùng? Tiêu chí Đb sông Cửu Long Cả nước Diện tích (%) 51,1% 100% Sản lượng (%) 51,45% 100%
  8. - Ý nghĩa: Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm 51,1% diện tích và 51,45% sản lượng lúa của cả nước.
  9. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm 51,1% diện tích và 51,4 % sản lượng lúa của cả nước. ? Hiện nay trong nghề trồng lúa đã được nhân dân ta làm gì ?
  10. LÀM ĐẤTTHU HOẠCH LÚA NÔNG NGHIỆP ĐƯỢC CƠ GIỚI HÓA CẤY LÚA XẠ LÚA
  11. ? Lúa được trồng chủ yếu ở các tỉnh nào ? MÔ HÌNHTL: CÁNH Kiên ĐỒNG Giang, MẪU An LỚN Giang, TRIỂN Đồng KHAI Tháp, CÓ LỢI Sóc CHO Trăng NÔNG DÂN
  12. Em hãy xác định các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở ĐBSCL ? TL: KIÊN GIANG, AN GIANG, LONG AN, ĐỒNG THÁP, SÓC TRĂNG VÀ TIỀN GIANG
  13. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất của cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước. - Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang , Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang.
  14. - Thành tựu đạt được trong sản xuất lúa của vùng là gì ? Kết quả ra sao ? Đáp án: - Bình quân lượng theo đầu người đạt 1066,3 kg và trở thành vùng xuất khẩu lúa gạo chủ lực của nước ta ? Cho biết đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh các cây trồng nào?
  15. MÍA ĐẬU TƯƠNG + Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, DỨA DỪA
  16. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước. - Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Long An, Đồng Tháp, Sóc Trăng và Tiền Giang. - Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa
  17. BƯỞI XOÀI + Trồng cây ăn quả nhiệt đới: xoài, bưởi, vú sữa, CHÔM CHÔM VÚ SỮA
  18. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước. -Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang. -Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa -Là vùng trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng
  19. ? Cho biết đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh ngành chăn nuôi gì ? ở đâu ? - TL: Nuôi vịt đàn: Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Trà Vinh,
  20. Xác định các tỉnh nuôi nhiều vịt ? TL: - BẠC LIÊU - CÀ MAU - SÓC TRĂNG - VĨNH LONG - TRÀ VINH
  21. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và 51% sản lượng lúa của cả nước. - Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang. - Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa - Trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng - Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh ở các tỉnh: Bạc Liêu, Cà Mau, sóc Trăng .
  22. - Qua các ảnh trên, em hãy cho biết nghề gì cũng phát triển mạnh ở ĐBSCL ? Biểu hiện ? Ví dụ. => Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản phát triển mạnh chiếm hơn 50% tổng sản lượng của cả nước ( Tôm, cá )
  23. Câu hỏi thảo luận 5’ ? Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản?
  24. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và sản lượng lúa cả nước. -Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang. -Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa -Trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng -Nghề nuôi vịt đàn phát triển mạnh - Nghề nuôi trồng thủy sản ( tôm, cá xuất khẩu ) đang phát triển mạnh, chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước như Kiên Giang, An Giang và Cà Mau.
  25. TL: vì có diện tích mặt nước nuôi trồng rộng hơn 35.000 ha, khí hậu nóng ẩm, nguồn thức ăn phong phú, vùng biển rộng lớn.
  26. RỪNG TRÀM DỪA NƯỚC ? Nêu vai trò của nghề rừng. Có những loại rừng nào ? + Nghề rừng giữ vị trí quan trọng. RỪNG ĐƯỚC
  27. 1. Nông nghiệp - Là vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước: chiếm hơn 51% diện tích và sản lượng lúa cả nước. -Các tỉnh trồng nhiều lúa: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp,Long An, Sóc Trăng, Tiền Giang. -Trồng cây công nghiệp: mía, đậu tương, dừa -Trồng cây ăn quả nhiệt đới lớn nhất nước: xoài, bưởi, nhãn, sầu riêng -Nuôi vịt đàn phát triển mạnh -Chiếm hơn 50% tổng sản lượng thủy sản cả nước - Nghề rừng giữ vị trí quan trọng (rừng ngập mặn, rừng chàm) ở ven biển và trên bán đảo Cà Mau.
  28. Nêu một số khó khăn làm ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp của vùng? MƯA LŨ GÂY NGẬP ÚNG, VỠ ĐÊ BAO, GÂY THIỆT HẠI LỚN CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
  29. MÙA KHÔ HẠN HÁN DỰ ÁN HỆ THỐNG ĐÊ CHỐNG NGẬP MẶN
  30. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp: 2 . Công nghiệp:
  31. 2 .Công nghiệp: - Qua đoạn tìm hiểu trên, em hãy cho biết tình hình sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL ? -> Bắt đầu phát triển, sản xuất công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP của vùng là 20% ( 2002).
  32. 2 .Công nghiệp:
  33. Bảng 36.2: Các ngành công nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, năm 2000 Ngành sản xuất % trong cơ cầu Hiện trạng CN cả nước Chế biến lương 65,0 Chủ yếu xay xát lúa gạo, chế biến thuỷ sản thực thực phẩm đông lạnh, làm rau, quả, đồ hộp, sản xuất đường mật. Sản phẩm xuất khẩu gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả. Phân bố hầu khắp các tỉnh thành trong vùng. Vật liệu xây 12,0 Các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng. Phân bố dựng ở nhiều địa phương, lớn nhất là nhà máy xi măng Hà Tiên 1 Cơ khí nông 23,0 Phát triển cơ khí nông nghiệp. Thành phố Cần nghiệp, một số thơ với khu công nghiệp Trà Nóc là trung tâm ngành công công nghiệp lớn nhất nghiệp khác Từ bảng 36.2, hãy kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu của đồng bằng sông Cửu Long.
  34. - TL: chế biến lương thực thực phẩm, vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp ? Vì sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng. - TL: phẩm nông nghiệp dồi dào, cung cấp cho ngành sản công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm - Quan các ảnh sau, cho biết đặc điểm và các ngành công nghiệp gì ở ĐBSCL ?
  35. CỤM CÔNG NGHIỆP KHÍ-ĐIỆN-ĐẠM CÀ MAU
  36. XI MĂNG HÀ TIÊN MÁY NÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN
  37. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp: 2 .Công nghiệp: - Mới phát triển, chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP (20% ) năm2002. - Các ngành công nghiệp chính: chế biến lương thực thực phẩm (65%), sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác.
  38. Chế biến vàPhát bảo triển quản công được nghiệp khối chếlượng biến nông lương sản thưc, lớn, lưu kho dài hơn, làmthực tăng phẩm giá có trị ý sản nghĩa phẩm, như xuấtthế nào khẩu đối được với sản nhiều xuất nôngnông sản, nghiệp ổn định ở đồng sản xuất, bằng nângsông caoCửu đời Long? sống người dân.
  39. Đổi mới công nghệ sản xuất, đảm bảo nguồn nguyên liệu sạch cho sản xuất và xử lí tốt các chất thải công nghiệp. Nêu một số giải pháp để công của nghiệp vùng phát triển ổn định và bền vững?
  40. XI MĂNG KIÊN LƯƠNG-HÀ TIÊN VÀ KHÓI BỤI
  41. ? Qua ảnh trên em có nhận xét gì về mặt tiêu cực của ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở ĐBSCL ? - TL: Ô nhiễm môi trường không khí ? Hầu hết các cơ sở này phân bố ở đâu ? TL: Các thành phố và thị xã, đặc biệt là Tp.Cần Thơ
  42. - Xác định các trung tâm công nghiệp của vùng. Kể tên ? TL: CÁC TP VÀ THỊ XÃ NHƯ TP. LONG XUYÊN, TP, CÀ MAU ., ĐẶC BIỆT LÀ TP. CẦN THƠ
  43. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp: 2 . Công nghiệp: - Mới phát triển, chiếm tỉ trọng còn thấp, khoảng 20% GDP toàn vùng ( năm 2002 ) - Các ngành công nghiệp chính: chế biến lương thực thực phẩm (65%), sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số nghành khác. - Các trung tâm công nghiệp tập trung ở các thành phố, lớn nhất là Cần Thơ.
  44. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp 2 .Công nghiệp 3. Dịch vụ
  45. - Quan sát các ảnh sau, hãy cho biết khu vực dịch vụ của vùng gồm các ngành nào chủ yếu ?
  46. FESTIVAL LÚAFESTIVAL GẠO VIỆT TRÁI NAM CÂY LẦNTIỀN THỨ GIANG II TẠI 2010 SÓC TRĂNG 2011 -TL: Các ngành chủ yếu: xuất - nhập khẩu, vận tải đường thuỷ và du lịch sinh thái.
  47. 3. Dịch vụ - Chủ yếu là xuất-nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái.
  48. ? Qua các hình trên em hãy cho biết: Hàng xuất khẩu chủ lực của vùng là gì ? TL: gạo, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả
  49. 3. Dịch vụ - Chủ yếu là xuất-nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái. - Hàng xuất khẩu chủ lực: gạo( 80%), thuỷ sản đông lạnh, hoa quả
  50. - Qua ảnh trên, em hãy nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản xuất và đời sống nhân dân trong vùng? - TL: Có vai trò quan trọng trong sản xuất, đời sống và hoạt động giao lưu kinh tế của nhân dân trong vùng.
  51. - Qua các ảnh trên, em hãy cho biết hoạt động dịch vụ gì ở ĐBSCL bắt đầu khởi sắc ? DU LỊCH SÔNG NƯỚC, DU LỊCH MIỆT VƯỜN DU LỊCH BIỂN ĐẢO
  52. ? Kể tên các địa điểm du lịch nổi tiếng ở ĐBSCL mà em biết => Phú Quốc, Châu Đốc, Hà Tiên, Chùa Dơi . ? Nêu hạn chế và phương hướng cản ngành du lịch ở ĐBSCL. => Chất lượng và khả năng cạnh tranh đang đầu tư để nâng cao chất lượng du lịch
  53. CHÙA DƠI ( SÓC TRĂNG ) DU LỊCH PHÚ QUỐC “ ĐẢO NGỌC” KIÊN GIANG
  54. 3. Dịch vụ - Chủ yếu là xuất-nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái. - Hàng xuất khẩu chủ lực: gạo( 80%), thuỷ sản đông lạnh, hoa quả - Du lịch sông nước, miệt vườn, biển đảo. Các điểm nổi tiếng: Cần Thơ, Phú Quốc, Châu Đốc
  55. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp 2 .Công nghiệp 3. Dịch vụ V. Các trung tâm kinh tế
  56. - Dựa vào hình 36.2, hãy xác định các trung tâm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long? Lớn nhất là thành phố nào ? TL: TP. Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên và Cà Mau. Lớn nhất là thành phố Cần Thơ
  57. Thành phố Cần Thơ có những điều kiện thuận lợi gì để trởTP thành LONG trung XUYÊNtâm kinh tế lớn nhất ở đồng TPbằng CẦN TPsông CÀ CửuTHƠ MAULong?
  58. Vị trí địa lí thuận lợi:nằm trên trục quốc lộ 1 A, bên bờ sông Hậu với cầu Cần Thơ đã nối liền TP Hồ Chí Minh với các tỉnh Tây Nam Bộ. Là trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn nhất vùng, là cửa ngõ của Tiểu vùng sông Mê Công, là thành phố trực thuộc Trung ương, có số dân đông hơn 1 triệu người.
  59. CẦN THƠ MỸ THO CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ LONG XUYÊN CÀ MAU
  60. IV.Tình hình phát triển kinh tế 1. Nông nghiệp 2 .Công nghiệp 3. Dịch vụ V. Các trung tâm kinh tế - Các trung tâm kinh tế của vùng là các thành phố như : Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
  61. Địa Vị trí, giới hạn hình lãnh thổ Khí hậu Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Sinh vật Đặc điểm dân cư xã hội Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. Nông nghiệp Vật liệu xây dựng Cơ khí nông nghiệp, một Công số nghành công nghiệp khác nghiệpXuất nhập khẩu Dịch vụ Vận tải thủy Du lịch
  62. 1. Kể tên các hoạt động nông nghiệp ở ĐBSCL? TL: Trồng trọt, chăn nuôi, nghề cá và nghề rừng. 2. Các tỉnh trồng nhiều lúa ở ĐBSCL là: a. Kiên Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Bến Tre. b. Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Cà Mau, Trà Vinh c. Kiên Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, Tiền Giang d. Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cà Mau, Vĩnh Long, Trà vinh.
  63. 3. Kể tên các ngành công nghiệp chủ yếu ở ĐBSCL? => Chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nông nghiệp và một số ngành khác. 4. Kể tên các ngành dịch vụ chủ yếu ở ĐBSCL? -> xuất- nhập khẩu, vận tải đường thuỷ, du lịch sinh thái
  64. Bài tập : NÔNG NGHIỆP Đánh bắt Trồng Trồng cây 2 nuôi trông 3 lúa ăn quả 1 thủy sản CÔNG NGHIỆP CHẾ BiẾN LƯƠNG THỰC , THỰC PHẨM 4 Gạo Thủy sản đông lạnh Hoa quả đóng hộp 5 6 DỊCH VỤ 7 Xuất – nhập khẩu 8 Vận tải thủy 9 Du lịch
  65. Các tỉnh nào ở ĐBSCL phát triền nghề nuôi tôm Chọn ý đúng nhất xuất khẩu nhất : A Cần Thơ, Bến Tre B Bạc Liêu, Long Xuyên C Đồng Tháp, Bến Tre, Bạc Liêu D Kiên Giang, Cà Mau, An Giang Đáp án
  66. Chọn ý Vùng nuôi trồng thủy sản mạnh nhất nước ta là : đúng nhất A Duyên hải Nam Trung Bộ B Đồng bằng Sông Cửu Long C Đồng bằng Sông Hồng D Bắc Trung Bộ Đáp án
  67. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài cũ : + Đặc điểm các ngành nông nghiệp, Cách vẽ công nghiệp và dịch vụ nghìn CẢ NƯỚC + Xác định các trung tâm công nghiệp tấn lớn ở ĐBSCL §B SCL - Chuẩn bị bài 37 : THỰC HÀNH: Vẽ 3000 và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất ngành thủy sản ở đồng bằng Sông Cửu Long. 2000 1584,4 1000 819 0 Năm 1995 2000 2002 ? Tên biểu đồ
  68. 1. Về nhà học bài và làm bài tập 3/133. Lưu ý vẽ biểu đồ cột ghép dùng 2 kí hiệu phân biệt, có chú giải kèm theo sau đó ghi tên biểu đồ và nhận xét. 2. Chuẩn bị bài 38: Tóm tắt nội dung của bài bằng sơ đồ