Bài giảng Địa lí khối 10 - Tiết 4, Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

ppt 38 trang thuongnguyen 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 10 - Tiết 4, Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_khoi_10_tiet_4_bai_5_vu_tru_he_mat_troi_va.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí khối 10 - Tiết 4, Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

  1. CHƯƠNG II: VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT TIẾT 4 - BÀI 5: VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
  3. I. Khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời 1. Vũ trụ ? Em hiểu Vũ trụ là gì?
  4. Thiên hà Mặt trời Vũ trụ
  5. Thiên hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngơi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nĩ được gọi là Dải Ngân Hà (Milk Way galaxy).
  6. Vị trí mặt trời trong Dải Ngân Hà
  7. Ngơi sao là thiên thể cĩ khả năng phát ra sáng thơng qua phản ứng nhiệt hạch. như vậy, Mặt Trời là một ngơi sao.
  8. I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI 1. Vũ trụ - Vũ trụ là khoảng khơng gian vơ tận chứa các thiên hà. - Thiên hà là tập hợp rất nhiều thiên thể cùng với bụi, khí và bức xạ điện tử. - Thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nĩ được gọi là Dải Ngân Hà.
  9. 2. Hệ Mặt Trời
  10. Hệ Mặt Trời (Solar System)
  11. Hành tinh là thiên thể bay quanh ngơi sao. Như vậy, Trái Đất là một hành tinh quay quanh Mặt Trời. Hỏa tinh (Mars) Mộc tinh (Jupiter)
  12. Vệ tinh là thiên thể quay quanh một hành tinh. Như vậy, Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
  13. Sao chổi là thiên thể quay quanh một ngơi sao cĩ quỹ đạo hình elip rất rộng (bay một vịng mất hàng chục năm, thậm chí hàng trăm năm, nghìn năm ). Khi vào gần ngơi sao, nĩ cĩ khả năng phát sáng do các bụi khí của sao chổi bị ngơi sao hun nĩng.
  14. Thiên thạch
  15. Sao Mộc
  16. So sánh kích thước các hành tinh trong Vũ Trụ 1. Mặt Trời 4. Thiên vương tinh 5. Hải vương tinh 3.Thổ tinh 6. Trái Đất 2. Mộc tinh 9. Diêm vương tinh 7. Hỏa tinh 8. Thủy tinh
  17. 3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời ? Nêu các đặc điểm cơ bản của Trái Đất?
  18. 149,6 triệu km Chuyển động tự quay và tịnh tiến xung quanh Mặt trời của Trái Đất
  19. II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT ❖ Sự luân phiên ngày, đêm ❖ Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế ❖ Sự lệch hướng chuyên động của các vật thể
  20. II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 1. Sự luân phiên ngày, đêm ? Vì sao trên Trái Đất lại cĩ hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau?
  21. Sự luân phiên ngày, đêm
  22. 1. Sự luân phiên ngày, đêm NGUYÊN NHÂN -Trái Đất hình khối cầu KẾT QUẢ Sự luân phiên ngày, - Trái Đất tự quay quanh đêm trên Trái Đất trục
  23. 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế - Giờ địa phương (giờ Mặt trời): Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đơng, người đứng ở các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ cĩ giờ khác nhau.
  24. - Giờ quốc tế (GMT): Do giờ địa phương khơng thuận tiện trong đời sống người ta chia ra làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 150 kinh tuyến. Các địa phương trong cùng một múi thì sẽ thống nhất một giờ. Giờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế, Việt Nam thuộc múi số 7. VD: Trung Quốc chỉ cĩ 1 múi giờ, LB Nga cĩ 10 múi, Canađa cĩ 6 múi .
  25. Do quy ước tính giờ, trên Trái Đất bao giờ cũng cĩ một múi mà ở đĩ cĩ hai ngày lịch khác nhau. Ví dụ: 23 giê 30 phĩt 0 giê 30 phĩt Hà Nội Bắc Kinh Múi giờ số 7 Múi giờ số 8 Bởi vậy, người ta quy định lấy kinh tuyến 1800 ở giữa múi giờ số 12 trên Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi từ phía tây sang phía đơng qua kinh tuyến 1800 thì lùi lại một ngày lịch, cịn đi từ phía đơng sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì tăng thêm một ngày lịch.
  26. Vì sao phải lấy kinh tuyến 1800 làm đường đổi ngày ? Do Trái Đất hình khối cầu Khu vực giờ số 0 và giờ số 24 trùng nhau Nếu giờ ở khu vực giờ số 0 là 12h của ngày 1/1, thì giờ ở khu vực giờ 24 là 36h ( tức 12h ngày 2/1). Một múi giờ mà ở đĩ cĩ hai ngày lịch khác nhau Phải lấy một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày
  27. 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể - Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều cĩ vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đơng. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu. Lực làm lệch hướng này được gọi là lực cơriơlit. T©y §«ng
  28. ? Sự lệch hướng do ảnh hưởng của lực cơriơlit diễn ra như thế nào? - Biểu hiện: + Nửa cầu Bắc lệch về bên phải. + Nửa cầu Nam lệch về bên trái. - Ảnh hưởng: Tác động đến sự chuyển động của khối khí, dịng biển, dịng sơng, đường đạn bay trên bề mặt Trái Đất
  29. B Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất N Hướng ban đầu Hướng sau khi lệch
  30. Trái đất cĩ từ bao giờ? Hệ Mặt trời được hình thành từ đám “tinh vân nguyên thuỷ” cĩ dạng hình đĩa trịn xoay vịng với nhiệt độ cao tới 2.000 độ C trên vị trí của Trái đất. Tinh vân này do các nguyên tử, phân tử, hạt chất rắn (bụi vũ trụ), chất khí dạng ion hợp thành. Theo đà nguội lạnh đi của tinh vân, bụi vũ trụ ở xung quanh. Mặt trời nguyên thuỷ ngưng tụ thành các khối chất rắn, lắng đọng trên mặt phẳng của đĩa (xích đạo). Bụi vũ trụ chủ yếu do vân thạch silicat các hợp chất cĩ chứa sắt v.v tạo thành. Thành phần của vân thạch và của Mặt trời giống nhau. Điều đĩ chứng tỏ bụi vũ trụ và Mặt trời vốn là từ cùng “tinh vân” hình thành mà ra. Sau khi các hạt chất rắn lắng đọng vào trong khoảng thời gian 10 triệu – 100 triệu năm, do sự cân bằng giữa sức hút của Mặt trời và lực ly tâm mà hình thành các hành tinh loại Trái đất chủ yếu do vân thạch tụ tập lại ở vùng gần Mặt trời. Ở vùng xa Mặt trời thì hình thành các hành tinh kiểu sao Mộc do khi vũ trụ và các hạt băng tụ tập lại. Về tuổi tác của vân thạch và của Mặt trăng, dựa vào kết quả các nguyên tố cĩ tính phĩng xạ mà chúng chứa như urani, thori cho là 4,6 ty tuổi. Đĩ cũng là tuổi tác của hệ Trái đất và hệ Mặt trời.
  31. YÊU CẦU VỀ NHÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI HỌC