Bài giảng Địa lí khối 6 - Chuyên đề: Sự chuyển động của trái đất

pptx 26 trang minh70 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 6 - Chuyên đề: Sự chuyển động của trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_khoi_6_chuyen_de_su_chuyen_dong_cua_trai_da.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí khối 6 - Chuyên đề: Sự chuyển động của trái đất

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG BÀI DỰ THI: BÀI GIẢNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRÊN NỀN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÔN ĐỊA LÍ: CHUYÊN ĐỀ: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT NHÓM TÁC GIẢ : ĐỖ THU TRANG HOÀNG THỊ TRANG DUNG ĐƠN VỊ: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
  2. CHUYÊN ĐỀ: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT 1. Chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất 1.1. Đặc điểm 1.2. Hệ quả 1.3 Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời 1.4 Sự phân chia các mùa trong năm 1.5 Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
  3. Mục tiêu chi tiết của bài học ➢ A.1. Trình bày đặc điểm chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. ➢ A.2. Trình bày các hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. ➢ B.1. Vẽ hình mô phỏng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời ➢ B.2. Phân tích các hệ quả theo hình vẽ. ➢ B.3. Phân tích các hệ quả theo đoạn phim khoa học ➢ C.1. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thiên nhiên thực tế. ➢ C.2. Xây dựng được những mô hình về chuyển động của Trái Đất để dạy học ở trường THCS. Về 1
  4. Tài liệu học tập [1]. Nguyễn Thị Hồng, giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014. (từ trang 48 đến trang 58) [2]. Nguyễn Thị Hồng - Trần Đức Văn, Bài tập Địa lí tự nhiên (học phần Trái Đất), NXB ĐH Thái Nguyên, 2011. [3]. Hoàng Thiếu Sơn, Địa lí tự nhiên đại cương 1, NXb Giáo dục, năm 1962 [4]. Lê Bá Thảo, Địa lí tự nhiên đại cương 1, Nxb Giáo dục, năm 1983 [5]. Phạm Viết Trinh, Giáo trình thiên văn, Nxb ĐHQG, năm 2002 [6] Ngô Đại Tam (chủ biên) Tập bản đồ Địa lí tự nhiên đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2011 [7] Trang web: (về các video phim khoa học Trái Đất) Về
  5. 1. Quan sát Hình cho biết sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng gì? 1, Sinh ra hiện tượng 2, Sự lệch hướng của ngày đêm liên tiếp nhau. các chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
  6. 1. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI :
  7. 1.1. Đặc điểm chuyển động 8 Về 1
  8. Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 1 ? Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là bao lâu? 23o27’B 23o27’N Về 1 MH 2
  9. Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 2 23o27’B 0o 23o27’B 23o27’N 0o 23o27’N HQ 1 HQ 2 Về 1 HQ 3
  10. Quỹ đạo chuyển động, mô hình 2D Về 1
  11. 1.1. Đặc điểm chuyển động MH 1 Về 1 MH 2
  12. 1.1. Đặc điểm chuyển động ✓ Trong khi tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động xung quanh Mặt Trời với vận tốc trung bình là 29,8km/s. ✓ Quỹ đạo chuyển động là một hình elip gần tròn được gọi là đường Hoàng đạo. Mặt Trời là một tiêu điểm của elip. ✓ Hướng chuyển động: từ tây sang đông. ✓ Chu kỳ: 365 ngày 5 giờ 48 phút 46 giây (365,2422 ngày) ✓ Khi chuyển động, trục nghiêng 66o33’ so với Hoàng đạo và không đổi phương. Về 1
  13. 1.2. Hệ quả địa lí - Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời Về 1 MH 2
  14. - Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời Chí tuyến Bắc 22-6 23o27’B 21-3 Xích đạo 23-9 0o 22-12 23o27’N Chí tuyến Nam Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Về 1 MH 2
  15. Chuyển động biểu kiến (có thuyết minh) Về 1
  16. 1.3 Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời ✓ Chuyển động biểu kiến là chuyển động nhìn thấy bằng mắt nhưng không có thực. Hàng năm ta thấy Mặt Trời chuyển động từ bán cầu Nam lên bán cầu Bắc rồi lại quay xuống bán cầu Nam. ✓ Ngày 21/3, Mặt trời chiếu thẳng góc ở xích đạo, sau đó di chuyển đến chí tuyến Bắc (23o27’B) vào ngày 22/6, rồi lại quay về xích đạo ngày 23/9, sau đó di chuyển xuống chí tuyến nam vào ngày 22/12, rồi lại trở về xích đạo vào ngày 21/3. ✓ Vùng nội chí tuyến (23o27’B - 23o27’N), trong một năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vào lúc 12 giờ trưa. Vùng ngoại chí tuyến không bao giờ thấy Mặt Trời lên thiên đỉnh. ✓ Càng gần xích đạo khoảng thời gian giữa hai lần càng cách xa nhau. ✓ o ’ o ’ Về 1 Tại sao lại là giữa 23 27 B và 23 27 N? Vì trục Trái Đất nghiêng 66o33’ so với mặt phẳng Hoàng Đạo.
  17. 1.4 Sự phân chia các mùa trong năm Về 1
  18. * THẢO LUẬN NHÓM : + Nhóm 1 : . Trong ngày 22-6 (Hạ chí) nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? . Khi ngả về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì? . Và nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời có đặc điểm gì? + Nhóm 2: .Trong ngày 22-12 (Đông chí) nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời? . Khi ngả về phía Mặt Trời nửa cầu đó có đặc điểm gì? . Và nửa cầu không ngả về phía Mặt Trời có đặc điểm gì? + Nhóm 3 : . Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào trong năm? . Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt Trái Đất? . Đó là mùa nào trong năm ở hai nửa cầu?
  19. . Sự phân chia các mùa trong năm Xuân phân (21 - 3) Hạ chí (22 - 6) 23o27’B 0o 23o27’B 23o27’N 0o 23o27’N Đông chí (22 - 12) Thu phân (23 - 9) Về 1 MH 2
  20. Địa điểm Trái Đất ngả gần và Lượng nhiệt Ngày Tiết Mùa bán cầu chếch xa Mặt Trời và ánh sáng Hạ chí Nửa cầu Bắc Ngả gần nhất Nhận nhiều Hè( nóng) 22/6 Đông chí Nửa cầu Nam Chếch xa nhất Nhận ít Đông(Lạnh) Chếch xa nhất Đông chí Nửa cầu Bắc Nhận ít Đông(Lạnh) 22/12 Hạ chí Nửa cầu Nam Ngả gần nhất Nhận nhiều Hè( nóng) Chuyển nóng Thu phân Nửa cầu Bắc Hai nửa cầu hướng Lượng nhiệt và sang lạnh 23/9 về Mặt trời như nhau ánh sáng nhận Chuyển lạnh Xuân phân Nửa cầu Nam được như nhau sang nóng Chuyển lạnh Nửa cầu Bắc Hai nửa cầu hướng Lượng nhiệt và Xuân phân sang nóng 21/3 về Mặt trời như nhau ánh sáng nhận được như nhau Chuyển nóng Thu phân Nửa cầu Nam sang lạnh
  21. Các mùa trong năm (có thuyết minh) Về 1
  22. 1.4 Sự phân chia các mùa trong năm ✓ Mùa là một phần thời gian của năm, nhưng có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu. ✓ Nguyên nhân: do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương trên quỹ đạo, nên hai bán cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc và ngả về phía Mặt Trời, sinh ra các mùa. ✓ Hiện tượng 4 mùa diễn ra điển hình nhất ở khu vực ôn đới. Đây là 4 mùa theo dương lịch ở khu vực ôn đới • Mùa xuân từ 21/3 đến 22/6. • Mùa hạ từ 22/6 đến 23/9. • Mùa thu từ 23/9 đến 22/12. • Mùa đông từ 22/12 đến 21/3. ✓ Bốn mùa ở Việt Nam: các mùa bắt đầu sớm hơn 45 ngày. Ở hai bán cầu, thời gian các mùa ngược nhau. Về 1
  23. - Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ Xem và phân tích đoạn phim (không có âm thanh) Về 1 MH 2
  24. Xem và phân tích đoạn phim (có âm thanh) Về 1
  25. 1.5 Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ ✓ Ngày đêm dài ngắn theo mùa: • Từ 21/3 – 23/9: BC Bắc chúc về phía Mặt trời, đường phân chia sáng tối ở sau cực Bắc và trước cực Nam, BCB có ngày dài hơn đêm; ngày 22/6 là ngày dài nhất và đêm ngắn nhất. • Từ 23/9 – 21/3: BC Bắc ngửa ra xa Mặt Trời, có ngày ngắn hơn đêm; ngày 22/12 là ngày ngắn nhất và đêm dài nhất. • Ngày 21/3 và 23/9: Mặt Trời chiếu vuông góc tại xích đạo, đường sáng tối trùng với trục Trái đất, BCB và BCN đều có ngày bằng đêm. • Thời gian ngày và đêm dài ngắn ở BCB và BCN ngược nhau. ✓ Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ: • Ở xích đạo: ngày luôn bằng đêm • Từ xích đạo về hai cực: chênh lệch ngày đêm tăng dần. • Tại hai vòng cực: có 1 ngày hoặc 1 đêm dài 24 giờ. • Từ vòng cực về cực: số ngày dài 24h tăng lên. Về 1 • Ở 2 cực: Có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm.
  26. Tổng kết bài học Quan sát các đoạn phim và hình ảnh, sau đó trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Về 1