Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất - Trường THPT Thái Phiên

pptx 11 trang thuongnguyen 8181
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất - Trường THPT Thái Phiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_bai_11_khi_quyen_su_phan_bo_nhiet_do.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất - Trường THPT Thái Phiên

  1. Chương 3: Cấu trúc của Trái Đất.Các quyển của lớp vỏ địa lí Bài 11:Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đấtnhiệt độ không khí trên Trái Đất THPT THÁI PHIÊN LỚP:10/9 TỔ 4
  2. I. Khí quyển: - Là lớp không khí bao quanh Trái Đất luôn chịu ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời. - Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ; ôxi 20,43%, hơi nước và các khí khác 1,47%
  3. 1. Cấu trúc của khí quyển – Gồm có 5 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng ngoài. – Các tầng có đặc điểm khác nhau về giới hạn, độ dày, khối lượng không khí, thành phần . 2. Các khối khí
  4. Trong tầng đối lưu có 4 khối khí cơ bản (2 bán cầu): + Khối khí cực (rất lạnh): A + Khối khí ôn đới (lạnh): P + Khối khí chí tuyến (rất nóng): T + Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E – Mỗi khối khí chia ra 2 kiểu: kiểu hải dương ẩm: m, kiểu lục địa khô: c.Riêng khối khí xích đạo chỉ có 1 kiểu là hải dương (Em). Đặc điểm:Khác nhau về tính chất, luôn luôn chuyển động, bị biến tính. 3. Frông (F) (diện khí) -Frông là mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí có nguồn gốc, tính chất khác nhau. -Mỗi nửa cầu có frông cơ bản: frông địa cực(FA), frông ôn đới(FP).Ở xích đạo hình thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả 2 nửa cầu (FIT) -Nơi frông đi qua có sự biến đổi thời tiết đột ngột.
  5. Frông lạnh Frông nóng
  6. II. Sự phân bố của nhiệt độ không khí trên Trái Đất 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí -Bức xạ là các dòng vật chất và năng lượng của Mặt Trời tới Trái Đất. – Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt trái đất được mặt trời đốt nóng. – Góc chiếu lớn nhiệt càng nhiều.
  7. 2. Sự phân bố nhiệt độ của không khí trên Trái Đất a. Phân bố theo vĩ độ địa lí: -Nhiệt độ TB năm giảm dần từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao. -Vĩ độ càng cao biên độ nhiệt năm càng lớn.
  8. b. Phân bố theo lục địa, đại dương: Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa: + Cao nhất 300C (hoang mạc Sahara). + Thấp nhất −30,20C (đảo Grơnlen). Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. Ngoài ra nhiệt độ còn thay đổi theo bờ đông và bờ tay của lục địa. =>Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của dòng biển nóng, lạnh.
  9. c. Phân bố theo địa hình: – Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,6oC (không khí loãng, bức xạ mặt đất yếu. – Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi: +Sườn cùng chiều, lượng nhiệt ít. + Sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn. * Ngoài ra do tác động của dòng biển nóng, lạnh, lớp phủ thực vật, hoạt động sản xuất của con người.
  10. Bắc cực -Nam Khí quyển cực (A) và sự phân Bức xạ Mặt bố nhiệt độ Lục địa(c) Trời Ôn đới (P) Các khối khí Chí tuyến(T) Hải dương (m) Sự phân bố nhiệt độ Xích đạo Frông (E) Địa cực (FA) Độ cao Lục địa -Hải Vĩ độ dương Ôn đới (FP) Hội tụ nhiệt đới Lên cao nhiệt Càng vào lục địa (FIT) độ giảm dần biên độ nhiệt năm tăng Biên độ nhiệt tăng dần
  11. Cảm Ơn Mọi Người Đã Theo Dõi.