Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính - Lê Thu Hương

ppt 37 trang thuongnguyen 4172
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính - Lê Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_bai_12_su_phan_bo_khi_ap_mot_so_loai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính - Lê Thu Hương

  1. GV: LÊ THU HƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II
  2. Đông Tây
  3. “ Trường Sơn đông, Trường Sơn tây. Bên nắng đốt, bên mưa quây ” ( Sợi nhớ sợi thương – Phan Huỳnh Điểu) Lời bài hát chỉ loại gió nào? Cho biết loại gió đó hoạt động ở đâu của nước ta?
  4. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH NỘI DUNG II. Một số loại gió I. Sự phân bố khí áp chính 3. 2. Phân 1.Gió Nguyên 2. Gió 4. Gió 1. Khái bố các Tây 3. Gió nhân Tín địa niệm đai khí ôn mùa. thay đổi phong phương áp trên đới TĐ khí áp.
  5. I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 1. Khái niệm về khí áp: - Khí áp là sức nén của không khí lên bề mặt Trái Đất. - Có hai loại khí áp: Khí áp là gì ? Có + Áp cao mấy loại khí áp? + Áp thấp
  6. 2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất Quan sát hình vẽ, em hãy cho biết: Các đai khí áp phân bố như thế nào? Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo Hình 12.1 Các đai khí áp và gió trên Trái Đất
  7. I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP 2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất + - + - + + - + - + - Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt Nguyên nhân: Sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương
  8. 3. Nguyên nhân thay đổi của khí áp Dựa vào kiến thức SGK, em hãy phân tích các nguyên nhân làm khí áp thay đổi? Theo độ cao  Càng lên cao khí áp càng giảm. Theo nhiệt độ NGUYÊN  Nhiệt độ tăng  khí áp giảm. NHÂN  Nhiệt độ giảm  khí áp tăng. Theo độ ẩm  Độ ẩm tăng  khí áp giảm.  Độ ẩm giảm  khí áp tăng.
  9. II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH: 1.Quan Gió Tây sát ôn hình đới vẽ, 2.kể Gió tên mậu một dịch số loại 3.gió Gió chính mùa trên 4.Trái Một sốĐất loại ? gió địa phương Chia lớp thành 8 nhóm (2 nhóm tìm hiểu một loại gió) Các nhóm tìm hiểu SGK hoàn thành phiếu học tập sau: Sơ đồ các đai khí áp và gió trên Trái Đất
  10. Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 1. Gió Tây ôn đới: 2. Gió Mậu dịch: Nội dung Gió Tây ôn đới Gió mậu dịch 1. Phạm vi hoạt động 2. Hướng gió 3. Thời gian hoạt động 4. Tính chất
  11. TRÒ CHƠI “CHINH PHỤC ĐỈNH CAO TRI THỨC” LUẬT CHƠI: - Gồm 2 đội chơi. - Có 9 bậc tri thức tương ứng với 9 câu hỏi, phải trả lời trong thời gian 20 giây. Quyền trả lời thuộc về đội có cánh tay giơ lên trước. -Trả lời đúng được 10 điểm, trả lời đúng sau khi đội bạn trả lời sai được 5 điểm.
  12. TRÒ CHƠI “CHINH PHỤC ĐỈNH CAO TRI THỨC” ĐỈNH B B 9 B 8 B 7 B 6 B 5 B 4 B 3 B 2 1 LÊN c1 c2 c3 c4 c5 c6 c7 c8 c9
  13. Bảng thông tin hoạt động nhóm Đặc điểm Phạm vi hoạt Hướng gió Thời gian hoạt Tính chất động động Các loại gió 1-Gió Tây ôn đới (Nhóm 1,2) 2- Gió Mậu dịch (Nhóm 3,4) 3- Gió mùa: + Khái niệm (Nhóm 5,6) + Nguyên nhân + Hướng thổi và tính chất + Phạm vi hoạt động 4- Gió địa phương: (Nhóm 7,8) a- Gió biển và gió đất: + Phạm vi hoạt động + Hướng thổi b- Gió fơn: + Sự hình thành + Tính chất.
  14. CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
  15. 10 Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt) II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH: 1. Gió Tây ôn đới: Đặc điểm Gió Tây ôn đới Phạm vi hoạt động Từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới Thời gian Quanh năm Hướng BBC: Tây Nam; NBC: Tây Bắc Tính chất Ẩm, mưa nhiều
  16. 10 Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH: 1. Gió Tây ôn đới: 2. Gió Mậu dịch: Đặc điểm Gió Mậu dịch Phạm vi hoạt động Từ áp cao cận nhiệt đới về áp thấp xích đạo Thời gian Quanh năm Hướng BBC: Đông Bắc; NBC: Đông Nam Tính chất Khô, ít mưa
  17. Phạm vi Hướng gió Thời gian Tính chất hoạt động hoạt động gió Từ áp cao + BCB: 2- Gió Khô, ít cận nhiệt về Đông bắc Thổi mưa. mậu dịch áp thấp xích + BCN: quanh năm đạo. Đông nam + + + Chí tuyến Bắc Đông Bắc Xích đạo Đông Nam Chí tuyến nam + + Nam ÂĐD Nam Thái Bình Dương Nam ĐTD Hoạt động của gió tín phong (mậu dịch) trên thế giới
  18. Đặc điểm Phạm vi Hướng gió Thời gian Tính hoạt động hoạt động chất Các loại gió Áp cao cận + BCB: Tây Quanh Ẩm, 1. Gió tây ôn đới nhiệt đới về nam năm mưa áp thấp ôn + BCN: Tây nhiều đới. bắc Áp cao cận + BCB: Quanh Khô, 2.Gió mậu dịch nhiệt đới về Đông bắc năm mưa ít áp thấp + BCN: Xích đạo Đông nam
  19. CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT Tại sao cùng xuất phát từ cao áp cận nhiệt đới, nhưng gió Mậu dịch nói chung khô và ít mưa, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều
  20. 10 Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 3. Gió mùa: NHÓM 3,4 Đặc điểm Gió mùa Khái niệm Nguyên nhân Hướng thổi và tính chất Phạm vi hoạt động
  21.  - Khái niệm: Là gió thổi theo mùa.  - Nguyên nhân: Chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.  - Hướng thổi và tính chất: Thay đổi theo mùa + Gió mùa mùa đông có hướng đông bắc: tính chất lạnh và khô. + Gió mùa mùa hè có hướng tây nam: mang nhiều hơi ẩm và mưa.  - Phạm vi hoạt động: Chủ yếu ở đới nóng như: Đông Nam Á, Nam Á, ĐN Hoa Kì, ĐB Ôxtrâylia,
  22. Đông Nam LB Nga Đông Nam Hoa Kì Đông Trung Quốc Nam Á Đông Nam Á Đông Phi Đông Bắc Úc
  23. Hoạt động gió mùa ở Việt Nam
  24. 10 Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH 4. Gió địa phương: a. Gió biển, gió đất: Gió biển Gió đất − + + −
  25. Gió biển Gió đất − + + − Phạm: . vi hoạt động: ở vùng ven biển. Hướng thổi: + Gió biển: Biển  Đất liền (ban ngày) + Gió đất: Đất liền  Biển (ban đêm)
  26. 10 Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH b. Gió fơn: m 4000 3000 2000 1000 0
  27. b. Gió fơn - Gió ẩm thổi tới bị chặn lại, - Gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống không khí ẩm bị đẩy lên cao núi to tăng theo tiêu chuẩn KK khô khi xuống núi nhiệt độ giảm. Hơi nước ngưng nên gió này trở thành khô và nóng. tụ, hình thành mây và gây mưa. - Khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn KK khô là 1000m tăng 10o C -Lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6oC
  28. Sườn đón gió Sườn khuất gió 2500m 110C 2000m 140C 210C Gió fơn 1000m . 200C 310C Gió 0m 260C 410 C
  29. Khô nóng
  30. ĐẦU MÙA HẠ Dựa vào atlat trang 9 và kiến thức đã học, nêu phạm vi ảnh hưởng và giải thích hoạt động của gió tây khô nóng? Nam Bộ Gió tây khô Gió mùa mùa nóng hạ
  31. HẬU QUẢ CỦA GIÓ PHƠN TẠI NGHỆ AN
  32. 10 Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH CỦNG CỐ BÀI Câu 1: Gió mùa mùa đông có tính chất A. nóng, ẩm B. nóng, khô C. lạnh, ẩm D. lạnh, khô
  33. 10 Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH CỦNG CỐ BÀI Câu 2: Loại gió thổi đều đặn, thường xuyên từ cao áp cận chí tuyến về áp thấp xích đạo được gọi là A. gió Tây ôn đới B. Gió Mậu dịch C. Gió mùa D. Gió fơn
  34. 10 Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH CỦNG CỐ BÀI Câu 3: Đặc điểm của gió Tây ôn đới là A. thổi vào mùa hạ, gió nóng và gió ẩm. B. thổi vào mùa đông, gió lạnh và ẩm. C. thổi quanh năm, độ ẩm rất cao, thường mang theo mưa. D. thổi vào mùa đông, gió lạnh và độ ẩm thấp.
  35. 10 Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH CỦNG CỐ BÀI Câu 4: Hướng gió mùa ở nước ta là A. mùa hạ hướng TN (hoặc ĐN), mùa đông hướng ĐB. B. mùa hạ hướng TB, mùa đông hướng ĐB. C. mùa hạ hướng TN, mùa đông hướng ĐN. D. mùa hạ hướng TN hoặc ĐB, mùa đông hướng ĐB hoặc TN
  36. - Trả lời các câu hỏi: Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã từng viết: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa quây”. Hãy cho biết hiện tượng “nắng đốt” và “mưa quây” xảy ra ở sườn nào của dãy Trường Sơn và vào mùa nào? - Chuẩn bị bài 13. Mưa.