Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

ppt 24 trang thuongnguyen 11452
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_bai_20_lop_vo_dia_li_quy_luat_thong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

  1. CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
  2. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. Lớp vỏ địa lý: II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý:
  3. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20. QUY LUẬT THỐNGLớp vỏNHẤT địa lí VÀ là gì? HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. Lớp vỏ địa lý: 1: Khái niệm
  4. Dựa vào nội dung SGK và hình 20,1.Khí quyển hãy cho biết lớp vỏ địa lí gồm những bộ Sinh quyển Thủy quyểnphận nào? Thạch quyển
  5. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. Lớp vỏ địa lý: 1: Khái niệm. 2: Giới hạn.
  6. Cho biết chiều dày, giới hạn phía trên và phía dưới của lớp vỏ địa lí?
  7. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. Lớp vỏ địa lý: 1: Khái niệm. 2: Giới hạn.
  8. Quan sát hình sau đây hãy so sánh vỏ địa lí và vỏ trái đất.
  9. Bảng so sánh vỏ địa lý và vỏ trái đất Nội dung so Vỏ trái đất Vỏ địa lý sánh Chiều dày 5 -> 70 km 30 -> 35 km Từ giới hạn dưới của tầng Từ bề mặt Trái Đất ôdôn -> đến bao Man ti. - Đáy vực thẳm của Đại Phạm vi dương. Đáy lớp vỏ phong hóa ( lục địa). Trạng thái, tính Vỏ cứng, gồm các chất lớp trầm tích, granít, Gồm 5 khí quyển badan. khác nhau
  10. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. Lớp vỏ địa lý: Nguyên nhân: do tấtNhư cả thếnhững nào thànhgọi là quy luật thống nhất II. Quy luật thốngphần nhất của và lớphoànNguyên vỏ địachỉnh nhânlí đều của nàođồng lớp tạo thời vỏ địa lí và hoàn chỉnh của lớp 1: Khái niệm. chịu tác động nêntrực quy tiếp luật hoặc thống gián tiếp vỏ địa lí? - Là quy luật về mốicủa quan ngoại hệ quy lực định vànhất nội lẫn và lực, nhau hoàn chúng giữa chỉnh cáckhông thành phần của toàn bộ cũng như củatồn mỗi tại bộ cô phận lập. Nhữnglãnhcủa thổlớp thành trongvỏ địa lớpphần lí? vỏ này địa lí. luôn xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng với nhau, khiến chúng gắn bó mật thiết để tạo nên một thể thống nhất và hoàn chỉnh.
  11. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ I. Lớp vỏ địa lý: Quy luật của lớp vỏ II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnhđịa lí được của biểulớp vỏhiện địa lí 1: Khái niệm. như thế nào? - Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí. 2: Biểu hiện của quy luật. - Chỉ một thành phần thay đổi sẻ dẫn đến sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
  12. Ví dụ 1 Lưu lượng nước sông Sông Làm Lượng phù sa ngòi tăng Tốc độ dòng chảy Mức độ xói mòn
  13. Ví dụ 2 Thay đổi chế độ dòng chảy Khí Khí Tăng quá trình xói mòn hậu hậu khô ẩm Thực vật phát triển hạn ướt Phá hủy đá, hình thành đất nhanh
  14. Ví dụ 3
  15. Hạn hán Khói bụi công nghiệp Băng tan Lỗ thủng ôdôn gv hthien.c3tt@yenbai.edu.vn
  16. MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 20. QUY LUẬTQuy luật THỐNG lớp vỏ địa NHẤT lý có ý nghĩVÀ HOÀN CHỈNHthực CỦA tiễn nhưLỚP thế VỎ nào? ĐỊA Tại LÍ sao I. Lớp vỏ địa lý: chúng ta phải nghiên cứu quy luật này trước khi sử dụng II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí chúng? 1: Khái niệm. - Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của toàn bộ cũng như của mỗi bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí. 2: Biểu hiện của quy luật. - Chỉ một thành phần thay đổi sẻ dẫn đến sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ. 3: Ý nghĩa thực tiển. - Cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng .
  17. Là một học sinh lớp 10 em cần làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên và ứng phó với biến đổi khí hậu như thế nào?
  18. Là một học sinh lớp 10 em cần làm gì để bảo vệ môi trường tự nhiên và ứng phó với biến đổi khí hậu như thế nào? -Hạn chế sử dụng nhiêu liệu hóa thạch và tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế. -Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng (điện, xăng dầu, than củi, ) cùng các tài nguyên (nước ngọt, rừng, tài nguyên sinh học, khoáng sản ) trong sản xuất và sinh hoạt. -Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng. -Tuyên truyền và phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu. - Tích cực tham gia các hoạt động trồng cây xanh, bảo vệ môi trường do nhà trường hay một tổ chức đề ra.
  19. Những thành phần nào sau đây thuộc lớp vỏ địa lí? A: Sinh quyển, thổ nhưỡng quyển. B: Thạch quyển, khí quyển, thổ nhưỡng quyễn. C: Lớp ô dôn. DD: Cả A và B đều đúng.
  20. A: 20- 25 km. B: 25- 30 km. CC: 30- 35 km. D: 35- 40 km. Chiều dày của lớp vỏ địa lí là bao nhiêu km?
  21. A: Chất thải từ khu công nghiệp, khu dân cư. B: Chặt phá rừng bừa bãi . C: Hiện tượng băng tan . DD: Cả A và B đều đúng. Nguyên nhân nào làm khí hậu trên Trái Đất thay đổi?