Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

pptx 22 trang thuongnguyen 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_bai_9_tac_dong_cua_ngoai_luc_den_dia.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

  1. ֎֎ĐỊA LÍ֎֎ •Lớp 10A1• •Tập thể nhĩm 3 đáng yêu Bài 9:Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
  2. ⌂Ngoại lực 1. Khái niệm: -Ngoại lực là lực cĩ nguồn gốc ở bên ngồi, trên bề mặt Trái Đất 2. Nguyên nhân: - Tác nhân: các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người. - Nguyên nhân sâu xa: bức xạ nhiệt của mặt trời.
  3. •SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ‣NỘI LỰC ‣NGOẠI LỰC ❖Nguồn năng lượng sinh ❖Nguồn năng lượng mặt trời. ra từ trong lịng đất. ❖Rất khĩ nhận thấy bằng ❖Dễ nhận thấy bằng mắt mắt thường. thường. ❖Lực phát sinh bên trong ❖Lực phát sinh trên bề mặt lịng đất. đất.
  4. ⌂TÌM HIỂU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC -Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất thơng qua các quá trình ngoại lực -Ngoại lực gồm: PhongBĩcBồiVậnmịntụchuyểnhĩa
  5. Phong hĩa lí học Phong hĩa hĩa học Phong hĩa sinh học Xâm thực Ngoại Mài mịn lực Thổi mịn Vật liệu nhỏ Vật liệu lớn Do nước chảy Do giĩ Do sĩng biển
  6. I. QUÁ TRÌNH PHONG HĨA: - Là quá trình phá hủy và làm biến đổi các loại đá, khống vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, axit cĩ trong tự nhiên và sinh vật 1. Phong hĩa lí học: -Khái niêm : Là quá trình phá hủy đá thành các khối khí vụn cĩ kích thước khác nhau mà khơng làm biến đổi về màu sắc, thành phần khống vật và hĩa học của chúng. -Nguyên nhân: ➢ Do sự thay đổi nhiệt độ, sự đĩng băng của nước. ➢ Do ma sát hoặc va đập của giĩ, sĩng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người. -Kết quả: - Làm cho đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn.
  7. I. QUÁ TRÌNH PHONG HĨA: 2. Phong hĩa hĩa học - Khái niệm: là quá trình phá hủy đá, chủ yếu làm biến đổi thành phần, tính chất hĩa học của đá và khống vật Ví dụ: đá vơi bị biến đổi thành phần hĩa học tạo thành địa hình cattơ Nguyên nhân: Do nước và các hợp chất hịa tan trong nước, khí CO2, Oxi và axit hữu cơ của sinh vật thơng qua các phản ứng hĩa học -Kết quả: Đá , khống vật bị biến đổi thành phần, tính chất hĩa học.
  8. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH CAXTƠ
  9. I. QUÁ TRÌNH PHONG HĨA Phong Nha – Quảng Bình Tam Cớc – Ninh Bình Cao nguyên đá – Hà Giang Vịnh Hạ Long
  10. I. QUÁ TRÌNH PHONG HĨA: 3. Phong hĩa sinh học: -Khái niệm: là sự phá hủy đá và các khống vật dưới tác động của sinh vật. -Nguyên nhân: Sinh vật ( nấm, vi khuẩn, rễ cây ) - Kết quả: Đá bị phá hủy cả về mặt cơ giới và hĩa học.
  11. II. QUÁ TRÌNH BĨC MỊN: -Khái niệm: Quá trình bĩc mịn là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sĩng biển, băng hà, giĩ .) làm các sản phẩm phong hĩa dời khỏi vị trí ban đầu của nĩ. Xâm thực Bĩc mịn Mài mịn Thổi mịn -Địa hình do bĩc mịn tạo thành Địa hình xâm thực do nước chảy trên bề mặt bao gồm nhiều loại khác nhau như các rãnh sơng ( do nước tràn khe), khe rãnh xĩi mịn (do dịng chảy tạm thời), các thung lũng sơng, suối (do dịng chảy thường xuyên), bề mặt đá rỗ tổ ong, những ngọn đá sĩt hình nấm (do giĩ tạo thành), vịnh hẹp băng hà, cao nguyên băng hà (do băng hà)
  12. II. QUÁ TRÌNH BĨC MỊN: a. Xâm thực: – Làm chuyển dời các sản phẩm phong hố – Do nước chảy tràn: các rãnh nơng – Do dịng chảy tạm thời: khe, rãnh xĩi mịn – Do dịng chảy thường xuyên: các thung lũng, sơng, suối – Xâm thực của sĩng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhơ ra biển. ⇒ Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở, Các rãnh nơng (do nước chảy tràn) x©m thùc cđa sãng biĨn
  13. II. QUÁ TRÌNH BĨC MỊN: b. Thổi mịn, thổi mịn: – Quá trình bĩc mịn do giĩ, thường xảy ra mạnh ở những vùng khí hậu khơ hạn. – Tạo thành những dạng địa hình độc đáo như: nấm đá, cột đá, hố trũng, đá rỗ tổ ong
  14. ⇒ Tác đợng của xâm thực và mài mòn của sĩng biển đã tạo ra các dạng địa hình như hàm ếch sớng vỗ, vách biển, bậc thềm sĩng vỗ
  15. III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN: -Khái niệm: Là quá trình di chuyển vật liệu từ nơi này đến nơi khác. -Khoảng cách di chuyển phụ thuộc vào: + Động năng của quá trình vận chuyển + Kích thước và trọng lượng của vật liệu + Điều kiện tự nhiên của bề mặt đệm Bề mặt đệm Mơ hình: Hình thức của quá trình vận chuyển •Vận chuyển theo 2 hình thức: + Vật liệu nhẹ được động năng của ngoại lực cuốn theo + Vật liệu lớn, nặng chịu thêm tác động của trọng lực →Vật lăn trên mặt đất dốc
  16. III. QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN:
  17. IV. QUÁ TRÌNH BỒI TỤ: - Khái niệm: Là quá trình tích tụ các vật liệu bị phá hủy. - Đặc điểm: Diễn ra phức tạp, nĩ phụ thuộc vào động năng của các nhân tố ngoại lực. – Quá trình tích tụ các vật liệu (trầm tích): + Nếu động năng giảm dần, vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường đi. + Nếu động năng giảm đột ngột thì vật liệu sẽ tích tụ, phân lớp theo trọng lượng. Kết quả: tạo nên địa hình mới. + Do giĩ: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng bằng châu thổ (ở hạ lưu sơng). + Do sĩng biển: Các bãi biển. ⇒ Nợi lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, ngoại lực cĩ xu hướng san bằng gồ ghề. Chúng luơn tác đợng đồng thời, và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
  18. IV. QUÁ TRÌNH BỒI TỤ: Địa hình bồi tụ do giĩ : Cồn cát, đụn cát, Bãi bồi do sơng ngịi Doi đất
  19. IV. QUÁ TRÌNH BỒI TỤ: Địa hình bồi tụ do sĩng biển