Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 12, Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất - Huỳnh Thị Kim Ngân

ppt 28 trang thuongnguyen 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 12, Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất - Huỳnh Thị Kim Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_tiet_12_bai_11_khi_quyen_su_phan_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 12, Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất - Huỳnh Thị Kim Ngân

  1. MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10 TIẾT 12 – BÀI 11 KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT GVTH: HUỲNH THỊ KIM NGÂN – TỔ KHXH
  2. NỘI DUNG I. KHÍ QUYỂN 1.Cấu trúc của khí quyển 2. Các khối khí 3. Frông II. SỰ PHÂN B Ố NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT 1. Bức xạ nhiệt vào không khí 2. Phân hóa nhiệt độ không khí trên Trái Đất a. Phân hóa theo vĩ độ địa lý b. Phân hóa theo lục địa và đại dương c. Phân hóa theo địa hình
  3. I. KHÍ QUYỂN ? Cho biết khí quyển là gì? Khí quyển bao gồm các thành phần nào?
  4. I. KHÍ QUYỂN - Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất - Không khí bao gồm: Nitơ (78%), oxi (21%), hơi nước, tro, bụi và các khí khác (1%)
  5. I. KHÍ QUYỂN 1. Cấu trúc của khí quyển Gồm 5 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion và tầng ngoài. Hình 11.1. Các tầng của khí quyển
  6. Dựa vào mục I.1 SGK và hình 11.1 trang 39 hoàn thành phiếu học tập: Giới hạn Đặc điểm Vai Các tầng trò Đối lưu Bình lưu Tầng giữa Tầng ion (tầng nhiệt) Tầng ngoài
  7. Thông tin phản hồi phiếu học tập Các Giới Đặc điểm Vai trò tầng hạn Đối Ở xích - Tầng đậm đặc nhất - Điều hòa lưu đạo: - Không khí chuyển nhiệt độ 16km, động theo chiều trên Trái ở cực thẳng đứng, nhiệt độ Đất 8km giảm theo độ cao. -Nơi diễn ra các hiện tượng thời tiết
  8. Bình Từ trên - Không khí loãng, - Ôdôn lưu tầng khô và chuyển động bảo vệ đối lưu theo chiều ngang Trái đến - Có tầng ôdôn ở độ Đất 50km cao 22-25 km khỏi tia - Nhiệt độ tăng theo cực tím đô cao Tầng Từ 50 - Không khí rất giữa đến loãng, nhiệt độ giảm 80km mạnh theo độ cao
  9. Tầng Từ - Không khí rất Phản hồi nhiệt 80 – loãng, chứa các sóng vô 800k điện tích âm, tuyến từ m dương. Mặt Đất truyền lên. Tầng Từ - Không khí cực ngoài 800 – loãng. Chủ yếu là trên Hêli và hidro 2000 km
  10. MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Khí thải Hiệu ứng nhà kính
  11. MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Lỗ thủng tầng ôdôn
  12. Quan sát hình bên dưới cho biết ? ở tầng đối lưu có những khối khí nào? Đặc tính của chúng ra sao?
  13. FA A P FP T E FP T P FA A
  14. 2.2. Các Các khối khíkhối : khí : - Khối khí cực : rất lạnh, kí hiệu A. - Khối khí ôn đới : lạnh, kí hiệu P. - Khối khí chí tuyến : rất nóng, kí hiệu T. - Khối khí xích đạo : nóng ẩm, kí hiệu E. - Trong từng khối khí lại phân thành khối khí đại dương, kí hiệu m và khối khí lục địa, kí hiệu c. Riêng khối khí xích đạo chỉ có Ec.
  15. 3.3. Frông Frông : : - Là mặt ngăn cách hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý (nhiệt độ và gió), kí hiệu F. - Trên mỗi bán cầu có 2 frông : FA và FP. - Giữa hai khối khí chí tuyến và xích đạo ở cả hai bán cầu không có frông mà chỉ hình thành dải hội tụ nhiệt đới.
  16. II. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT : 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí : - Dựa vào hình 11.2, hãy cho biết bức xạ mặt trời tới trái đất được phân bố như thế nào ?
  17. II. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT : 1. Bức xạ và nhiệt độ không khí : - Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ mặt trời. - Nhiệt lượng thay đổi theo góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời.
  18. 2. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất : a) Phân bố theo vĩ độ địa lý : - Dựa vào kiến thức đã học và quan sát bảng 11 trang 41 SGK, hãy nhận xét và giải thích : + Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ, + Sự thay đổi biên độ nhiệt trung bình năm theo vĩ độ.
  19. - Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo đến cực. - Vĩ độ càng cao, biên độ nhiệt càng lớn. - Nguyên nhân : Do sự thay đổi góc nhập xạ (càng về cực, càng nhỏ). Tại vĩ độ cao, góc nhập xạ thay đổi theo mùa lớn (trục trái đất nghiêng 66o33’).
  20. b) Phân bố theo lục địa và đại dương : - Quan sát hình 11.3 trang 42 SGK, hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên độ nhiệt độ ở các địa điểm nằm trên khoảng vĩ tuyến 52oB. -Ngoài ra, nhiệt độ không khí còn thay đổi theo bờ đông và ờ tây lục địa do ảnh hưởng của dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
  21. c) Phân bố theo địa hình : -Quan sát hình 11.4 trang 43 SGK, hãy phân tích mối quan hệ giữa hướng phơi của sườn núi với góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được. - Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, độ dốc và hướng phơi của địa hình.
  22. ĐÁNH GIÁ Câu 1: Chất chiếm tỉ lệ cao nhất trong thành phần của không khí: a. Khí nitơ b. Khí oxi c. Hơi nước d. Các khí khác
  23. Câu 2: Các khối khí hình thành từ: a. Tầng đối lưu b. Tầng bình lưu c. Tầng giữa d. Tầng nhiệt
  24. Câu 3: Sự phân chia các khối khí căn cứ vào: a.Hướng di chuyển của các khối khí b. Phạm vi ảnh hưởng của các khối khí c. Vị trí hình thành (vĩ độ, bề mặt tiếp xúc là lục địa hay đại dương) d. Hai câu a và b đúng
  25. Câu 4: Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ xích đạo về hai cực là do: a. Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục b. Góc nhập xạ ở xích đạo lớn và giảm dần về cực c. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời và trục nghiêng không đổi d. Xích đạo nhiều biển, càng xa xích đạo diện tích lục địa càng tăng
  26. Câu 5: Biên độ nhiệt của đại dương nhỏ hơn biên độ nhiệt của lục địa vì: a. Nước hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt nhanh hơn đất b. Nước hấp thụ nhiệt và tỏa nhiệt chậm hơn đất c. Đại dương phân hóa bức xạ Mặt Trời hơn lục địa d. Đại dương phân hóa bức xạ Mặt Trời ít hơn lục địa