Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 17, Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất - Nguyễn Thị Huyền Nhung

ppt 33 trang thuongnguyen 3551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 17, Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất - Nguyễn Thị Huyền Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_10_tiet_17_bai_15_thuy_quyen_mot_so_nha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 17, Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất - Nguyễn Thị Huyền Nhung

  1. TRƯỜNG THPT TAM NÔNG
  2. I. Thủy quyển 1. Khái niệm Những hình ảnh Nước ở sau cho e thấy Nước ở biển dạng băng được điều gì? Nước trong Nước trong sông khí quyển
  3. I. Thủy quyển 1. Khái niệm Thủy quyển là lớp nước trên Trái Đất, bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển
  4. I. Thủy quyển 2. Các vòng tuần hoàn của nước Dựa vào hình 15, hãy trình bày vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất? Hình 15 – Sơ đồ tuần hoàn của nước
  5. VÒNG TUẦN HOÀN NHỎ
  6. I. Thủy quyển 2. Các vòng tuần hoàn của nước a. Vòng tuần hoàn nhỏ mây mưa Bốc Nước hơi rơi Nước biển và đại dương (hoặc ao hồ, sông, ngòi )
  7. Gió đưa mây Tuyết rơi vào đất liền Gió Mưa Mưa Bốc hơi Biển, đại dương Nước ngầm Tầng đá thấm nước Vòng tuần Vòng tuần hoàn lớn hoàn nhỏ
  8. I. Thủy quyển 2. Các vòng tuần hoàn của nước b. Vòng tuần hoàn lớn Gió đưa mây vào đất liền Mây Mưa (lỏng, rắn ) Bốc - Một phần tạo thành nước sông suối, ao hồ hơi - Một phần tạo thành nước ngầm. - Một phần bốc hơi lên khí quyển. Biển và đại dương Kết luận: + Vòng tuần hoàn nhỏ có 2 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi + Vòng tuần hoàn lớn có 4 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, dòng chảy và nước ngầm
  9. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Chế độ mưa + Ảnh hưởng đến sông miền Chếkhí hậu độ nóng,mưa, băng nơi có tuyết, địa hình thấp của khu vực ôn đới. nước ngầm ảnh hưởng như thế nào đến chế độ nước + Do nguồn cung cấp nước chủ yếusông? là nước Vì sao? mưa Hãy lấy ví dụ minh họa về mối quan hệ giữa chế độ nước sông và chế độ nước mưa?
  10. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm Sông Hồng mùa lũ Sông Hồng mùa cạn Sông Hồng mùa lũ Sông Hồng mùa cạn
  11. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Băng tuyết + Sông ở miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao + Do nguồn cung cấp nước chủ yếu là băng tuyết tan
  12. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 1. Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Nước ngầm: Sông ở vùng đất đá thấm nước, điều hòa dòng chảy
  13. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 2. Địa thế, thực vật, hồ đầm Tốc độ dòng chảy của sông a) Địa thế : Qui định tốc độ dòng chảy của sông ở đồng bằng và miền núi có khác nhau không? Vì sao? Sông ở đồng bằng Sông ở miền núi
  14. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 2. Địa thế, thực vật, hồ đầm a) Địa thế Vì sao mực nước lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh?
  15. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 2. Địa thế, thực vật, hồ đầm b) Thực vật Điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt Quan sát hình sau hãy cho biết thực vật có vai trò gì đối với dòng chảy sông ngòi? Tán cây Mặt Cây đất bụi Thảm mục Nơi không có thực vật che phủ Nơi có thực vật che phủ
  16. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 2. Địa thế, thực vật, hồ đầm b) Thực vật : Điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt Ở lưu vực của sông, rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Vì sao trồng ở đó?
  17. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 2. Địa thế, thực vật, hồ đầm c) Hồ, đầm: Điều hòa chế độ nước sông Hồ, đầm và chế độ nước sông
  18. II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông 2. Địa thế, thực vật, hồ đầm Biển hồ campchia
  19. III. Một số sông lớn trên Trái Đất Thảo luận nhóm
  20. III. Một số sông lớn trên Trái Đất Thảo luận nhóm Câu hỏi : Dựa vào nội dung SGK và những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Tên Thuộc Nơi Cửa Chảy qua Diện Chiều Nguồn sông đất bắt sông khu vực tích lưu dài cung nước nguồn đổ khí hâu vực cấp ra nào? ở nước đâu? chính N1 Tìm hiểu sông Nin N2 Tìm hiểu sông A-ma-dôn N3 Tìm hiểu sông I–ê-nit-xây
  21. III. Một số sông lớn trên Trái Đất ĐỊA TRUNG HẢI Sông A-ma-dôn Sông Nin Sông Nin S.AMAZON Hồ victoria Sông I-ê-nit-xây
  22. III. Một số sông lớn trên Trái Đất 1. Sông Nin Địa Trung Hải Hồ victoria
  23. III. Một số sông lớn trên Trái Đất Tên Thuộc Nơi Cửa Chảy Diện tích Chiều Nguồn sông đất bắt sông qua khu lưu vực dài cung nước nguồn đổ vực khí (km2) (km) cấp ra hâu nước nào? ở đâu? chính 1. Ai cập Hồ Địa Xích 2.881.000 6685 Mưa và Sông Victoria Trung đạo, cận (dài nước Nin Hải xích đạo, nhất ngầm cận nhiệt thế châu Phi giới)
  24. III. Một số sông lớn trên Trái Đất
  25. III. Một số sông lớn trên Trái Đất 2. Sông A-ma-dôn
  26. III. Một số sông lớn trên Trái Đất Tên Thuộc Nơi Cửa Chảy qua Diện tích Chiều Nguồn sông đất bắt sông khu vực lưu vực dài cung nước nguồn đổ khí hâu (km2) (km) cấp ra nào? ở nước đâu? chính 2. Braxin Dãy Đại Tây Xích đạo 7.170.000 6437 Mưa và Sông Anđét Dương châu Mĩ (DT lưu nước A-ma- vực lớn ngầm dôn nhất TG)
  27. III. Một số sông lớn trên Trái Đất
  28. III. Một số sông lớn trên Trái Đất 3. Sông I-ê-nit-xây Tên Thuộc Nơi Cửa Chảy qua Diện tích Chiều Nguồn sông đất bắt sông khu vực lưu vực dài cung nước nguồn đổ khí hâu (km2) (km) cấp ra nào? ở nước đâu? chính 3. LB Dãy Biển Ôn đới 2.580.000 4102 Băng Sông Nga Xaian Cara Lạnh tuyết I-ê- (BBD) châu Á tan và nit- mưa xây
  29. III. Một số sông lớn trên Trái Đất
  30. Câu1: Vì sao Sông A-ma-dôn có lưu lượng nước lớn quanh năm mà sông I-ê-nit-xây lại lớn vào mùa xuân cạn vào mùa thu? Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau cơ bản giữa hai vòng tuần hoàn nước?