Bài giảng Địa lí khối 10 - Tiết 5, Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

pptx 20 trang thuongnguyen 3990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí khối 10 - Tiết 5, Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_10_tiet_5_bai_6_he_qua_chuyen_dong_xung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí khối 10 - Tiết 5, Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

  1. SAU ĐÂY LÀ PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 2 BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANG MẶT TRỜI CUẢ TRÁI ĐẤT
  2. Nội Dung Phần Trình Bày nhóm I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời II. Các mùa trong năm III.Ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ
  3. II.Các mùa trong năm • Khái niệm: –Mùa là khoảng thời gian trong một năm, có những đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu.
  4. II.Các mùa trong năm • Cách phân chia các mùa trong một năm Xuân phân 21-3 Hạ chí Đông chí 22-6 22-12 Thu phân 23-9
  5. II.Các mùa trong năm • Cách phân chia các mùa trong một năm MÙ MÙA THEO DƯƠNG LỊCH MÙA THEO ÂM DƯƠNG LỊCH A Xuân 21/3(xuân phân)→ 22/6(hạ chí) 4-5/2 (lập xuân → 5-6/5 (lập hạ) Hạ 22/6(hạ chí)→ 23/9(thu phân) 5-6/5 (lập hạ) → 7-8/8 (lập thu) Thu 23/9(thu phân)→ 22/12(đông 7-8/8 (lập thu)→7-8/11 (lập chí) đông) Đông 22/12(đông chí)→ 21/3(xuân 7-8/11 (lập đông)→4-5/2(lập phân) xuân) • Ở bán cầu Nam: Các mùa ngược lại với bán cầu Bắc • Nguyên nhân: – Trái Đất chuyển động xung quanh mặt trời – Trong suốt năm, trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong không gian
  6. HÌNH ẢNH 4 MÙA TRONG NĂM
  7. Hoa đào – Loài hoa của mùa Xuân và Tết Cổ Truyền Miền Bắc
  8. Mùa đông ở Sapa
  9. III/ Ngày, đêm dài ngắn theo mùa và vĩ độ
  10. a) Theo mùa
  11. - Từ 21/3 đến 23/9 đó là mùa xuân và mùa hạ của bán cầu Bắc, nên mọi địa điểm ở bán cầu Bắc có ngày dài hơn đêm. - Ngược lại, bán cầu Nam là mùa thu và mùa đông nên mọi địa điểm ở bán cầu Nam có đêm dài hơn ngày.
  12. b) Theo vĩ độ:
  13. - Ở xích đạo quanh năm có thời gian ngày và đêm bằng nhau. - Từ các vòng cực Bắc và Nam về phía các cực Bắc và Nam có hiện tượng ngày dài 24 giờ hoặc đêm dài suốt 24 giờ. Càng gần cực, số ngày hoặc đêm dài 24 giờ ngày càng tăng. - Riêng ở hai cực Bắc và Nam có sáu tháng ngày, sáu tháng đêm.
  14. Mặt trời không lặn trong suốt 6 tháng ở Nam cực Chính vì vậy kết hợp với hiện tượng nóng lên toàn cầu đã kiến cho 3 nghìn tỷ tấn băng tan chỉ trong 26 năm gần đây (từ năm 1992)
  15. 1. Sự khác biệt giữa phân chia các mùa ở hai miền• CâuBắc vàhỏiNamcủng nước tacố? • Miền Bắc chia ra làm 4 mùa là: Xuân, Hạ, Thu, Đông với 2 mùa chính là mùa Hạ và mùa Đông với 2 mùa chuyển giao là Xuân và Thu • Miền Nam chia ra làm 2 là: Mùa Mưa và Mùa Khô
  16. Câu 2: Sự thay đổi các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con người? -Cảnh quan thiên nhiên có sự thay đổi theo mùa, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu từng mùa. -Hoạt động sản xuất của con người bị chi phối bởi nhịp điệu mùa, đặc biệt với ngành nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện thời tiết.
  17. Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày, đêm không? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại sao? - Trên Trái Đất vẫn có ngày đêm, nhưng độ dài ngày và đêm sẽ kéo dài 1 năm. - Trong vòng nửa năm, nửa Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng sẽ rất nóng, còn nửa không được chiếu sáng sẽ rất lạnh, sẽ không tồn tại được sự sống.
  18. CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE