Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 7, Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Trường THPT Đan Phượng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 7, Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Trường THPT Đan Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_10_tiet_7_bai_7_cau_truc_cua_trai_dat_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 10 - Tiết 7, Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Trường THPT Đan Phượng
- Trường THPT Đan Phượng GV: Bùi Hằng
- Chương III. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỞ ĐỊA LÍ Bài 7 - TIẾT 7. CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT. THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
- I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT Theo dõi đoạn video sau cho biết: Các nhà khoa học nghiên cứu Trái Đất bằng phương pháp nào?
- I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT HS quan sát hình 7.1, hãy cho biết cấu tạo Trái Đất gồm những lớp nào?
- Back1 back
- I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT -Trái Đất được cấu tạo bằng 3 lớp: - Vỏ Trái Đất - Lớp Manti - Nhân Trái Đất
- I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT Quan sát hình 7.1 và 7.2 kết hợp đọc nội dung mục I trang 26, 27 SGK. • Nhóm 1,2: Tìm hiểu về lớp vỏ Trái Đất • Nhóm 3,4: Tìm hiểu về lớp Manti • Nhóm 5,6: Tìm hiểu về nhân Trái Đất Dàn ý: - Vị trí? - Độ dày? - TP cấu tạo và trạng thái vật chất?
- 1. Lớp vỏTrái Đất • - Vị trí: Ở trên cùng • - Độ dày: 5 – 70km • - Cấu tạo thường có 3 tầng, có cấu tạo vật chất là cứng. • + Tầng trầm tích dày từ 0 – 15km (không liên tục). • + Tầng granit • + Tầng badan • Có 2 kiểu: • + Vỏ lục địa: • + Vỏ đại dương:
- 2. Lớp Manti • - Vị trí: dưới vỏ Trái Đất. • - Độ dày: từ 15 km - 2900km. Chiếm: 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái Đất • - Cấu tạo gồm 2 tầng: • + Manti trên từ 15 – 700km, ở trạng thái quánh dẻo • + Manti dưới từ 700 – 2900km, có trạng thái rắn. Back
- 3. Nhân Trái Đất • - Vị trí: trong.cùng. • - Độ dày khoảng 3470km. • - Cấu tạo gồm 2 lớp: • + Nhân ngoài: • + Nhân trong : • - Thành phần chủ yếu là các kim loại nặng như Ni, Fe Back
- HS quan sát hình 7.2 kết hợp đọc mục I, cho biết: - Thạch quyển là gì?
- * Thạch quyển • - Là phần cứng bên ngoài cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất + phần trên cùng của lớp Manti, có độ dày tới 100km
- II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Khái niệm: Thuyết kiến tạo mảng là thuyết về hình thành và phân bố lục địa và đại dương
- HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình 7.3, cho biết: Em hiểu thế nào là “mảng kiến tạo”
- II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG • - Mảng kiến tạo: Là những bộ phận nổi trên mặt + bộ phận của đáy đại dương ? Thạch quyển gồm có mấy mảng kiến tạo chính? Kể tên các mảng? • + Thạch quyển được cấu tạo bởi 7 mảng kiến tạo lớn.
- II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG • Các mảng kiến tạo có đứng yên không? • Vậy cơ chế nào làm các mảng kiến tạo này luôn dịch chuyển?
- II.THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG • + Hoạt động: Do các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và nhiệt độ cao trong lớp Manti => Các mảng kiến tạo nhẹ dịch chuyển và va chạm vào nhau.
- HS quan sát hình 7.3, 7.4, cho biết: Cách tiếp xúc của các mảng? Kết quả tiếp xúc ra sao? HAI MẢNG KIẾN TẠO TÁCH RỜI NHAU HAI MẢNG KIẾN TẠO XÔ VÀO NHAU
- + Kết quả: Xảy ra các hiện tượng kiến tạo như động đất và núi lửa
- CỦNG CỐ: VỀ NHÀ HỌC BÀI VÀ ĐỌC TRƯỚC BÀI 8
- THE END