Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 2: Kinh tế Trung Quốc - Trần Hồng Phong

pptx 41 trang thuongnguyen 4262
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 2: Kinh tế Trung Quốc - Trần Hồng Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_11_bai_10_tiet_2_kinh_te_tran_hong_phon.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 10, Tiết 2: Kinh tế Trung Quốc - Trần Hồng Phong

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊ TỔ CHUYÊN MÔN: ĐỊA LÝ Sinh viên thực tập Trần Hồng Phong
  2. THƯỢNG HẢI TRƯỚC VÀ SAU 1978
  3. BÀI 10 CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA (TRUNG QUỐC) TIẾT 2: KINH TẾ
  4. NỘI DUNG CHÍNH CÁC NGÀNH MỐI QUAN HỆ KHÁI QUÁT KINH TẾ TRUNG – VIỆT CÔNG NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
  5. I. KHÁI QUÁT Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc qua các năm Năm 1995 2000 2005 2010 2015 2017 2018 Tốc độ 10.5 8.0 9.9 10.6 6.9 6.9 6.6 tăng GDP (%) (Nguồn: Theo CIA The world factbook) Nước GDP (2004) Hạng Mỹ 11668,2 1 Nhật 4623,5 2 Đức 2714,6 3 Anh 2141,8 4 Pháp 2003,0 5 Italia 1672,2 6 Trung Quốc 1649,3 7 1985 1995 2004 TBN 991,0 8 Canada 980,4 9 Cơ cấu GDP của Trung Quốc qua các năm Ấn Độ 692,2 10
  6. I. KHÁI QUÁT Bảng GDP/người 10 nước có GDP cao nhất của Trung Quốc qua các năm 2018 Năm USD Nước GDP (2018) Hạng 1985 276 Mỹ 20513,0 1 1990 370 Trung Quốc 13457,2 2 1995 459 Nhật 5070,6 3 2004 1269 Đức 4029,1 4 Anh 2808,9 5 2005 1740 Pháp 2794,7 6 2010 4560 Ấn Độ 2670,0 7 2015 8069 Ý 2086,9 8 2016 8117 Brasil 1909,4 9 2017 8827 Canada 1733,7 10 2018 10087 (Nguồn: Theo CIA The world factbook)
  7. I. KHÁI QUÁT Tốc độ tăng GDP cao nhất thế giới: trung bình đạt trên 8%/năm Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng tích cực: giảm KV I, tăng nhanh KV II và Kinh tế KV III phát triển Tổng GDP năm 2004 đạt 1649,3 tỷ USD, nhanh đứng thứ 7 thế giới. Đời sống nhân dân ngày càng cải thiện, GDP/người tăng nhanh: năm 2004 là 1269 USD
  8. CƠ CẤU GDP 7.9% NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 51.6% DỊCH VỤ 40.5% Biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP theo ngành kinh tế của Trung Quốc năm 2017 (Nguồn: Theo CIA The world factbook)
  9. Những thành tựu mà kinh tế Trung Quốc đã đạt được là do những nguyên nhân nào? + Tiến hành hiện đại hóa đất nước + Chính trị - xã hội ổn định, mở rộng giao lưu + Khai thác tốt nguồn lực trong và ngoài nước + Phát triển và vận dụng KHKT + Chính sách phát triển kinh tế hợp lí
  10. CÁC CÔNG NGHIỆP Thảo luận nhóm (5 phút) NGÀNH Nhóm 1,3: Tìm hiểu về ngành Công nghiệp KINH Nhóm 2,4: Tìm hiểu về ngành Nông nghiệp TẾ NÔNG NGHIỆP Đặc điểm Công nghiệp Nông nghiệp Điều kiện Biện pháp Thành tựu Phân bố
  11. 1. Công nghiệp Một số sản phẩm công nghiệp của Trung Quốc qua các năm Năm Xếp 1050Đ 1985 1995 2004 hạng Sản phẩm Than 961,5 1536,9 1634,9 1 (tr tấn) Điện 390,6 956,0 2187,0 2 (tỉ kWh) Thép 47 95 272,8 1 (tr tấn) Xi măng 146 476 970,0 1 (tr tấn) Phân 13 26 28,1 1 đạm (tr tấn) Các trung tâm công nghiệp chính của Trung Quốc
  12. Đặc điểm Công nghiệp - Tự nhiên: Giàu tài nguyên khoáng sản Điều kiện - KT-XH: + Nguồn lao động dồi dào, bổ sung hằng năm lớn, có trình độ KHKT cao - Thay đổi cơ chế quản lí - Thực hiện chính sách mở cửa, thu hút vốn đầu tư Chính sách nước ngoài - Hiện đại hoá trang thiết bị sản xuất công nghiệp, ứng dụng KHCN mới - Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng: chế tạo máy, điện tử, hoá dầu, sản xuất ô tô, xây dựng Thành tựu - Có nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới: Than, xi măng, thép, phân đạm. - Tập trung ven biển miền Đông. Một số trung tâm Phân bố công nghiệp lớn: Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Trùng Khánh,
  13. Tại sao các trung tâm công nghiệp chủ yếu tập trung ở ven biển miền Đông? 1050Đ 1050Đ Các trung tâm công nghiệp Địa hình và khoáng sản của chính của Trung Quốc Trung Quốc
  14. Nguyên nhân: miền Đông có nhiều điều kiện thuận lợi - Vị trí địa lí: + Tiếp giáp vùng biển rộng lớn phía Đông, nằm gần các trung tâm kinh tế năng động và phát triển nhất thế giới => thuận lợi cho giao lưu trao đổi hàng hóa, nguyên liệu với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Điều kiện tự nhiên: + Địa hình đồng bằng, khí hậu gió mùa ấm áp, nguồn nước dồi dào thuận lợi để phát triển xây dựng các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp + Tài nguyên khoáng sản giàu có ⟹ thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp. - Điều kiện KT-XH: + Miền Đông tập trung dân cư đông đúc, lao động dồi dào, có trình độ cao. + Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật hoàn thiện + Ứng dụng nhiều thành tựu KHKT hiện đại trong sản xuất.
  15. SX ÔTÔ CN DỆT - MAY SX THÉP KHAI THÁC THAN
  16. Một số thành tựu nổi bật công nghiệp Trung Quốc Tàu sân bay Thần Châu 5
  17. Trung Quốc đã phóng thành công tàu vũ trụ có Thần Châu 11 vào sáng 17.10.2016, đưa hai phi hành gia Cảnh Hải Bằng và Trần Đông vào vũ trụ.
  18. Bắc Kinh Thượng Hải Trùng Khánh Thiên Tân
  19. Một số đặc khu kinh tế của Trung Quốc Thâm Quyến Hạ Môn Sán Đầu Chu Hải
  20. Ô nhiễm nước Rác thải trên đập Tam Hiệp Hạn chế trong sản xuất công nghiệp của Trung Quốc là gì? ô nhiễm không khí Rò rỉ axit ở Chiết Giang
  21. 2. Nông nghiệp Sản lượng một số nông sản của Trung Quốc (triệu tấn) 1050Đ Vị Năm trí 1995 2000 2005 trên Loại thế giới Lương thực 418,6 407,3 422,5 1 Bông (sợi) 4,7 4,4 5,7 1 Lạc 10,2 14,4 14,3 1 Mía 70,2 69,3 93,2 3 Thịt lợn 31,6 40,3 47,0 1 Thịt bò 3,5 5,3 6,6 3 Thịt cừu 1,8 2,7 4,0 1 Phân bố sản xuất nông nghiệp Trung Quốc
  22. Đặc điểm Nông nghiệp - Tự nhiên: Đồng bằng rộng lớn, khí hậu đa dạng. Điều kiện - KT-XH: LĐ dồi dào, chính sách phát triển NN hợp lí, có sự đầu tư CSHT + Giao quyền sử dụng đất cho nông dân + Xây dựng cơ sở hạ tầng ở nông nghiệp Chính sách (Giao thông, thủy lợi, cơ sở chế biến ) + Áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp. + Miễn thuế nông nghiệp - Tạo ra nhiều nông sản có năng suất cao - Có nhiều nông sản đứng đầu thế giới: Lương thực, Thành tựu bông, thịt lợn - Trong nông nghiệp: Trồng trọt đóng vai trò chủ đạo - Miền Đông: Phân bố + Phía Bắc: cây ôn đới (lúa mì, ngô, củ cải đường) + Phía Nam: cây cận nhiệt (lúa gạo, mía, chè, bông) - Miền Tây: Chăn nuôi gia súc
  23. Tại sao có sự khác biệt trong phân bố nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây của Trung Quốc? 1050Đ 1050Đ Phân bố sản xuất nông nghiệp Địa hình và khoáng sản của Trung Quốc Trung Quốc
  24. Miền Đông Miền Tây Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: là các - Địa hình thấp; có các đồng bằng châu thổ dãy núi cao, sơn rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. nguyên - Khí hậu: thích hợp cho trồng cây ôn đới ở - Khí hậu: ôn đới phía bắc, cây cận nhiệt ở phía nam. Có lục địa khắc nghiệt nhiều mưa về mùa hạ và đây là nơi có hạ => không thích lưu của các con sông lớn, cung cấp nước hợp cho nông cho sản xuất nông nghiệp. nghiệp. Điều kiện KT-XH: - Chủ yếu là đồng - Dân cư đông đúc, nhiều kinh nghiệm trong cỏ nên có thể chăn sx nông nghiệp, thị trường tiêu thụ lớn nuôi - Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm phát triển - Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật phát triển, sự hỗ trợ của công nghiệp,
  25. Tại sao có sự khác biệt giữa phía Bắc và phía Nam trong sản xuất nông nghiệp ở miền Đông? - Do khí hậu chuyển tiếp từ cận nhiệt đới gió mùa (phía Nam) sang ôn đới gió mùa (phía Bắc) + Phía Bắc: Đồng bằng Đông Bắc, Hoa Bắc: cây ôn đới (lúa mì, ngô, củ cải đường) + Phía Nam: Đồng bằng Hoa Trung, Hoa Nam: cây cận nhiệt (lúa gạo, mía, chè, bông)
  26. MIỀN TÂY
  27. MIỀN ĐÔNG
  28. ẢNH VỀ NÔNG NGHIỆP TRUNG QUỐC
  29. Canh tác trong nhà kính
  30. Nông nghiệp ở Trung Quốc hiện nay gặp những khó khăn gì? - Diện tích đất canh tác chỉ chiếm 7% thế giới, dân số đông, nên bình quân lương thực trên đầu người thấp => Ngành trồng trọt chiếm ưu thế, trong đó cây lương thực là đóng vai trò chủ đạo. - Miền Đông: Sông ngòi thường gây ngập lụt về mùa hạ, ven biển chịu ảnh hưởng của bão - Miền Tây: Địa hình hiểm trở, sông ngòi ít nước => Gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt
  31. III. MỐI QUAN HỆ TRUNG – VIỆT CT Hồ Chí Minh và CT Mao Trạch Đông
  32. III. MỐI QUAN HỆ TRUNG – VIỆT - Hai nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ 18/01/1950 - Có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực. - Từ năm 1999, quan hệ hợp tác trên 16 chữ vàng: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Kim ngạch thương mại giữa hai nước tăng nhanh, đạt 873,9 triệu USD năm 2005.
  33. HỢP TÁC CHÍNH TRỊ HỢP TÁC KINH TẾ HỢP TÁC GIÁO DỤC
  34. Vấn đề nổi bật trong mối quan hệ giữa hai nước thời gian vừa qua ? - Giữa năm 2014 vấn đề tranh chấp biển Đông giữa Việt Nam và Trung Quốc đã diễn ra rất căng thẳng, gay gắt, với việc Trung Quốc đưa giàn khoan HD 981 vào vùng biển nước ta ngày 1/5/2014. Với quyết tâm giữ chủ quyền lãnh thổ tới cùng bằng hòa bình – hữu nghị thì TQ đã rút giàn khoan sau 75 ngày.
  35. CỦNG CỐ Câu 1. Cây trồng chiếm vị trí quan trọng nhất và diện tích và sản lượng ở Trung Quốc là: A. cây công nghiệp. B. cây lương thực. C. cây ăn quả. D. cây thực phẩm.
  36. Câu 2. Chính sách công nghiệp mới của Trung Quốc tập trung chủ yếu vào 5 ngành chính là: A. chế tạo máy, dệt may, hóa chất, sản xuất ô tô và xây dựng. B. chế tạo máy, điện tử, hóa chất, sản xuất ô tô và luyện kim. C. chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và luyện kim. D. chế tạo máy, điện tử, hóa dầu, sản xuất ô tô và xây dựng.
  37. Câu 3. Kết quả nào sau đây không phải là đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Trung Quốc? A. Nhiều loại nông sản có năng suất cao. B. Giá trị sản lượng nông nghiệp tăng nhanh. C. Chăn nuôi chiếm giá trị sản lượng lớn hơn trồng trọt. D. Cây lương thực chiếm vị trí quan trọng nhất.
  38. Phân tích nguyên nhân sản xuất nông nghiệp của Trung Quốc lại chủ yếu tập trung ở miền Đông? * Nguyên nhân: - Miền đông có điều kiện tự nhiên cũng như điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp: + Tự nhiên: - địa hình đồng bằng châu thổ rộng lớn - đất phù sa màu mỡ - nguồn nước dồi dào - khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa. ⟹ Thuận lợi để hình thành các vùng sản xuất lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày (lúa gạo, lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, đỗ tương, mía, bông, thuốc lá), cây chè; chăn nuôi lợn, bò; đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi; vùng biển phía Đông phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản.
  39. + Kinh tế-xã hội: - dân cư đông đúc, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp - thị trường tiêu thụ rộng lớn - công nghiệp chế biến phát triển - cơ sở vật chất kĩ thuật-cơ sở hạ tầng hoàn thiện - ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật (về giống, phân bón, nông cụ, phương thức canh tác ). ⟹ Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
  40. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC - Trả lời câu hỏi 1 trong SGK trang 95. - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài 10. Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc. + Tính tỉ trọng GDP của Trung Quốc so với thế giới và nhận xét + Nhận xét chung về sản lượng một số nông sản của Trung Quốc + Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu xuất nhập, khẩu của Trung Quốc. Nhận xét sự thay đổi.