Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế - Nguyễn Thị Kim Thư

pptx 18 trang thuongnguyen 4700
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế - Nguyễn Thị Kim Thư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_11_bai_2_xu_huong_toan_cau_hoa_khu_vuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 2: Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế - Nguyễn Thị Kim Thư

  1. Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ KHU VỰC HOÁ NỀN KINH TẾ GV: NGUYỄN THỊ KIM THƯ
  2. Nội dung chính 1. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế - Khái niệm - Biểu hiện - Hệ quả 2. Xu hướng khu vực hóa kinh tế - Nguyên nhân hình thành - Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực - Hệ quả 3. Mối liên hệ giữa toàn cầu hóa và khu vực hóa 4. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa,cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
  3. 1. Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế Toàn cầu hóa là gì ?
  4. Mô hình hợp tác sản xuất máy bay Boeing 787
  5. Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới về nhiều mặt, từ kinh tế đến văn hóa, khoa học, Toàn cầu hóa kinh tế có tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của nền kinh tế- xã hội thế giới. Ví dụ minh họa ?
  6. Ví dụ 1 Thương mại thế giới phát triển mạnh Tổ chức thương mại thế giới WTO có vai trò to lớn trong việc thúc đẩy tự do hóa thương Mại, làm cho nền kinh tế thế giới phát triển năng động hơn.
  7. Ví dụ 2 Vốn FDI (đầu tư nước ngoàiĐầu trực t tiếpư n)ước thực ngoàihiện vào tă Việtng Nam kể từ khi gia nhập WTO. nhanh Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Vốn FDI 8 11,5 10 11 10,46 12
  8. Ví dụ 3 Tính đến ngày 30/6/2014 tổng cộng có trên 44 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam HSBC Shinhan VN ANZ Thị trường tài chính quốc tế Hong Leong mở rộng Standard Chartered 0 2000 4000 6000 8000 Vốn điều lệ của 5 ngân hàng ngoại có 100% vốn tại Việt Nam Đơn vị : Tỷ VNĐ
  9. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn Trên thế giới hiện có khoảng 60.000 ngàn công ty đa quốc gia, chiếm khoảng 70% tổng kim ngạch buôn bán của thế giới, trong đó có khoảng 5 trăm công ty đa quốc gia khổng lồ, chiếm ½ thị trường, từ 80- 90 % công nghệ cao, thúc đẩy sản xuất và tăng trưởng toàn cầu
  10. Thương mại thế giới phát triển mạnh Đầu tư nước ngoài tăng nhanh Biểu hiện Thị trường tài chính quốc tế mở rộng Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn
  11. Hệ quả của toàn cầu hóa • Thúc đẩy sản xuất phát triển và 1 tăng trưởng kinh tế • Tăng cường đầu tư khoa học và 2 công nghệ • Tăng cường hợp tác quốc tế 3 • Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. 4
  12. 2. XU HƯỚNG KHU VỰC HÓA Do sự phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trong các lĩnh vực trên thế giới, những quốc gia có nét tương đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết lại với nhau thành các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù Mục tiêu chính của ASEAN : Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển
  13. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực NAFTA EU ASEAN APEC MERCOSUR
  14. Hoạt động nhóm 2 bàn làm thành một nhóm và thảo luận trong thời gian 3 phút để hoàn thành bài tập sau. Em hãy hoàn thành sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa xu hướng khu vực hóa kinh tế và hệ quả chủ yếu của nó đối với nền kinh tế- xã hội thế giới hiện đại
  15. DO SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG VỪA HỢP TÁC, ĐỀU VÀ SỨC ÉP VỪAC1 CẠNH CẠNHB TRANH TRANH TRONG CÁC KHU - Thúc đẩy tăng VỰC TRÊN THẾ GIỚI TĂNG CƯỜNG trưởng và phát TỰ DO HÓA XU triển kinh tế. THƯƠNG MẠI, HƯỚNG ĐẦU TƯ DỊCH KHU - Tăng cường quá A VỤ TRONGC2 VÀ VỰC trình toàn cầu Các nước có NGOÀI KHU HÓA nết chung về VỰC hóa. địa lí, VH, - Đặt ra nhiều vấn MỞ RỘNG THỊ XH hoặc lục TRƯỜNG QUỐC đề cần giải quyết tiêu, lợi ích GIA, TẠOC3 LẬP cho các quốc THỊ TRƯỜNG liên kết với RỘNG LỚN gia. nhau
  16. Khu vực hóa- bước đầu của toàn cầu hóa Trong mối hê với toàn cầu hóa thì xu thế khu vực hóa được xem là hướng chuẩn bị để tiến tới toàn cầu hóa Khu vực hóa có nhiều mức độ khác nhau, từ một vài nước và lãnh thổ đến nhiều nước tham gia Vào một tổ chức khu vực địa lí. Các tổ chức khu vực này nhằm hỗ trợ nhau phát triển để từng bước tham gia vào nền kinh tế toàn cầu.
  17. Ảnh hưởng của toàn cầu hóa- cơ hội và thách thức đối với Việt Nam TCH Tạo cơ hội cho Việt Nam hợp tác và phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, an ninh- quốc phòng
  18. Bên cạnh đó, TCH cũng tạo ra những thách thức và khó khăn cho nền kinh tế Vệt Nam: - Mở của nền kinh tế : đặt ra những vấn đề cần quan tâm: an ninh, chính trị - Cần phải chuyển đổi chính sách kinh tế cho phù hợp ( luật pháp, thị trường ). - Nguy cơ tụt hậu về kinh tế - Vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, gia tăng dân số