Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản - Lê Thị Thanh Tâm

pptx 27 trang thuongnguyen 4840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản - Lê Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_11_bai_9_tiet_1_tu_nhien_dan_cu_va_tinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 11 - Bài 9, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản - Lê Thị Thanh Tâm

  1. Thành viên nhóm: 1.Lê Thị Thanh Tâm 2.Trịnh Xuân Nam 3.Đỗ Phương Linh
  2. BÀI 9: TIẾT 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
  3. • Diện tích: 364.571 km2 • Dân số: 126.662.98 triệu người (2005) • Thủ đô: Tô-ki-ô Quốc kì Nhật Bản
  4. I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - Vị trí +Nằm ở Đông Á, trải ra theo một vòng cung dài trên Thái Bình Dương. +Gồm 4 đảo lớn: Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu. +Gần Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga, Đông Nam Á. +Khu vực vỏ Trái Đất không ổn định. Thuận lợi Khó khăn - Trong khu vực có nền - Tổ chức sản xuất, kinh tế phát triển thông tin liên lạc, năng động giao thông vận tải - Phát triển tổng hợp - Nhiều thiên tai: động kinh tế biển đất, núi lửa
  5. -Nơi các dòng biển nóng và lạnh giao nhau tạo nên các ngư trường lớn
  6. -Nằm trong ‘‘ Vành đai lửa Thái Bình Dương’’ – nơi địa chấn phức tạp Động đất, núi lửa, sóng thần
  7. Sóng thần-Động đất ở vùng Đông Bắc Động đất ở Kumamoto (3/2011) (4/2016)
  8.  Địa hình: Chủ yếu là đồi núi. Khí hậu: + Khu vực khí hậu gió mùa, mưa nhiều + Phía Bắc: ôn đới, mùa đông kéo dài, lạnh và có nhiều tuyết. + Phía Nam: khí hậu cận nhiệt đới, mùa đông không lạnh lắm, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão. Khoáng sản: nghèo khoáng sản.
  9. II. DÂN CƯ - Dân số đông. - Tốc độ gia tăng dân số hàng năm thấp và đang giảm dần, Tg= 0,1%. - Cơ cấu dân số già. - Tuổi thọ TB cao nhất Thế Giới: 84 tuổi. Dân số Nhật Bản Triệu 140 người 126 127.7 127.3 126.6 117 Thuận lợi Khó khăn 120 104 -Điều kiện cho -Chi phí cao cho phúc 100 83 giáo dục, chăm lợi xã hội 80 sóc trẻ em -Thiếu lao động trong 60 -Chất lượng cuộc tương lai sống đảm bảo -Nguy cơ suy giảm dân 40 số 20 0 1950 1970 1997 2005 2010 2014 dự báo Năm Bảng cơ cấu dân số theo tuổi Nhật Bản(%) 2025 Năm 1950 1970 1997 2005 2010 2014 Dự báo 2025 Dưới 15 tuổi 35,4 23,9 15,3 13,9 13,3 12,9 11,7 Từ 15-64 tuổi 59,6 69,0 69,0 66,9 63,8 60,8 60,1 Trên 65 tuổi 5,0 7,1 15,7 19,2 22,9 26,3 28,2
  10. - Phân bố dân cư không đều, tập trung trong các thành phố ven biển.
  11. - Người lao động Nhật Bản cần cù, làm việc tích cực, với ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao. Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục. Động lực phát triển kinh tế. Với một đất nước có rất nhiều khó khăn về tự nhiên thì ý chí, nghị lực và các đức tính quý báu trên đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển đất nước, Nhật trở thành cường quốc kinh tế thế giới.
  12. III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Nền kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Hiện 1945 1950 1973 1980 1990 nay Phục hồi, Nền KT Tăng tốc độ Tăng suy sụp KT phát trưởng tăng trưởng do hậu triển “thần KT giảm trung kinh tế quả kì” tốc độ (khủng bình chậm lại. chiến tăng trưởng hoảng (điều Hiện nay là tranh KT cao dầu chỉnh nước đứng TG II mỏ ) chiến thứ 2 TG lược)
  13. Tốc độ tăng trưởng GDP Nhật Bản (%) 6 5.1 5 4.7 4 3 2.3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 1990 1995 2000 2005 2010 2015 Năm
  14. BÀI 9: TIẾT 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ
  15. I. CÁC NGÀNH KINH TẾ 1.Công nghiệp Đặc điểm - Gía trị sản lượng công nghiệp của Nhật Bản đứng thứ hai thế giới, sau Hoa Kì. - Chiếm vị trí cao: sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh,
  16. *Phân bố: - Phân bố không đều. - Tập trung ở các đảo phía Nan, ven biển Thái Bình Dương
  17. - Nhật Bản nghèo tài nguyên khoáng sản nên phải nhập khẩu. - Nền Giáo dục – Đào tạo và KHKT phát triển mạnh nên có nhiều ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất công nghiệp. - Chính sách của Nhật Bản ưu tiên phát triển các ngành kĩ thuật cao. - Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao đem lại lợi ích kinh tế lớn.
  18. 2. Dịch vụ - Là khu vực kinh tế quan trọng, chiếm 72% giá trị GDP(2014) - Đứng hàng thứ 4 thế giới về thương mại - Bạn hàng quan trọng: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, các nước Đông Nam Á, Ô-xtrây-li-a STT Nước Tổng giá trị xuất Xuất khẩu Nhập Cán cân nhập khẩu khẩu XNK 1 Trung Quốc 5027 2786 2241 545 2 Hoa Kỳ 3813 1505 2308 -803 3 CHLB Đức 2379 1329 1050 279 4 Nhật Bản 1273 625 648 -23 5 Anh 1086 460 626 -166
  19. Giao thông vận tải biển có vai trò quan trọng, đứng hàng thứ 3 Thế giới Cây cầu Akashi nối liền hai đảo Honshu Cảng Kobe và Shikoku Sân bay quốc tế Kansai-sân bay đầu Cầu Seto Naikai nối liền các đảo trong tiên được xây trên biển vùng Nội Hải
  20. 3. Nông nghiệp - Vai trò thứ yếu. - Tỉ trọng trong GDP chiếm khoảng 1%. - Phát triển theo hướng thâm canh. - Sản phẩm chính: chè, thuốc lá, dâu tằm, bò, lợn, gà, - Sản lượng hải sản đánh bắt hằng năm lớn nhưng đang giảm. Sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm(nghìn tấn): Năm 1985 1990 2000 2005 2010 2014 Sản lượng 11411,4 10356,4 4988,2 5193,5 4440,9 4165,0
  21. Tại sao đánh bắt hải sản lại là nền kinh tế quan trọng của Nhật Bản ? Điều kiện tự nhiên Điều kiện KT – XH - Vị trí 4 mặt đều - Là nguồn thực giáp biển => phẩm quan trọng Diện tích đánh của người Nhật. bắt lớn. - Phương tiện - Có sự giao lưu đánh bắt hiện giữa 2 dòng biển đại, tiến bộ, hệ => hình thành thống cảng biển ngư trường lớn phát triển. - Ngành chế biến hải sản khá phát triển
  22. HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NHẬT BẢN
  23. Sản phẩm Vùng kinh Trung tâm công Sản phẩm công nông nghiệp nghiệp chính nghiệp chủ yếu tế/đảo chủ yếu Sản xuất ô tô, điện Lúa gạo Tô-ki-ô, I-ô-cô- tử, viễn thông,hóa Chè,sản phẩm ha-ma, Na-gôi- dầu, chế tạo máy chăn nuôi, a, Ki-ô-tô, Ô-xa- Hôn-su bay,đóng tàu, cơ dâu tằm ca, Cô-bê khí Thuốc lá,chè, Na-ga-xa-ki, Hóa dầu, điện tử Kiu-xiu lúa gạo hoa Phu-cu-ô-ca viễn thông, cơ khí quả Đóng tàu, hóa dầu, Xap-pô-rô, Mu- Củ cải đường, Hôc-cai-đô gỗ, giấy, thực rô-ran Hoa quả phẩm Xi-cô-cư Cô-chi Cơ khí, hóa dầu Chè, hoa quả