Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Trường THPT Chu Văn An

ppt 26 trang thuongnguyen 3303
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Trường THPT Chu Văn An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_bai_11_thien_nhien_phan_hoa_da_dang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 11: Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Trường THPT Chu Văn An

  1. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN
  2. SỰ PHÂN HÓA CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM THỂ HIỆN QUA CÁC BÀI HÁT
  3. Xác định ranh giới của hai miền khí hậu và kể tên các vùng khí hậu tương ứng của từng miền.
  4. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC- NAM Phần lãnh thổ Phần lãnh thổ Sự phân hóa phía Bắc phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở ra) (từ dãy Bạch Mã trở vào) Nhiệt độ TB năm Số tháng lạnh Khí <200 C hậu Biên độ nhiệt TB năm Sự phân mùa Cảnh quan tiêu Cảnh biểu quan Thành phần động, thực vật Thiên nhiên đặc trưng
  5. Hãy nhận xét và so sánh về chế độ nhiệt và chế độ mưa của Hà Nội và TP Hồ Chí Minh?
  6. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC- NAM Tổ 1,2: Tìm hiểu đặc điểm phần lãnh thổ phía Bắc. Từ đó, nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nơi đây đến sản xuất, đời sống. Tổ 3,4: Tìm hiểu đặc điểm phần lãnh thổ phía Nam. Từ đó, nêu ảnh hưởng của thiên nhiên nơi đây đến sản xuất, đời sống Thời gian: 5 phút
  7. Tổ 1,2: Đặc điểm phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ Phần lãnh thổ Sự phân hóa phía Bắc phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở ra) Nhiệt độ TB năm Số tháng lạnh Khí <200 C hậu Biên độ nhiệt TB năm Sự phân mùa Cảnh quan tiêu biểu Cảnh quan Thành phần động, thực vật Thiên nhiên đặc trưng
  8. Tổ 1,2: Đặc điểm phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ Phần lãnh thổ Sự phân hóa phía Nam phía Nam (từ dãy Bạch Mã vào) Nhiệt độ TB năm Số tháng lạnh Khí <200 C hậu Biên độ nhiệt TB năm Sự phân mùa Cảnh quan tiêu biểu Cảnh quan Thành phần động, thực vật Thiên nhiên đặc trưng
  9. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC- NAM Phần lãnh thổ phía Bắc Phần lãnh thổ phía Nam Sự phân hóa (từ dãy Bạch Mã trở ra) (từ dãy Bạch Mã trở vào) Nhiệt độ TB 0 >20 C >250C năm Số tháng lạnh 2-3 tháng không có Khí <200C hậu Biên độ nhiệt TB năm lớn nhỏ Sự phân mùa mùa đông, mùa hạ mùa khô, mùa mưa Cảnh quan Rừng nhiệt đới gió mùa Rừng cận xích đạo tiêu biểu gió mùa Cảnh quan Thành phần Loài nhiệt đới chiếm Loài nhiệt đới và xích động, thực ưu thế; loài cận nhiệt, đạo, cây chịu hạn. vật ôn đới. TN vùng khí hậu nhiệt TN mang sắc thái vùng Thiên nhiên đặc trưng đới ẩm gió mùa có một khí hậu cận xích đạo mùa đông lạnh gió mùa
  10. Thiên nhiên miền Bắc Thiên nhiên miền Nam Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc-Nam? Rừng thưa nhiệt đới khô Mùa đông lạnh ( Rừng khộp ở Đắklắk) Mùa cây rụng lá ở Hà Nội
  11. Nguyên nhân: chủ yếu do sự thay đổi của khí hậu theo Bắc – Nam: (từ Bắc vào Nam) - Bức xạ Mặt Trời tăng. - Ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc giảm sút
  12. CÂU HỎI Câu 1. Thiên nhiên của Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) đặc trưng cho vùng khí hậu A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. nhiệt đới lục địa khô. C. cận nhiệt đới gió mùa. D. cận xích đạo gió mùa. Câu 2. Thiên nhiên của Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) mang sắc thái của vùng khí hậu A. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. nhiệt đới lục địa khô. C. cận nhiệt đới gió mùa. D. cận xích đạo gió mùa. Câu 3 (Đề thi THPT QG 2018). Phát biểu nào sau đây không đúng với khí hậu của Phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào)? A. Phân hóa hai mùa mưa và khô rõ rệt. B. Nhiệt độ trung bình năm trên 250C. C. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu cận xích đạo. D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn.
  13. Câu 4. Ở Phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy Bạch Mã trở vào), nơi có rừng nhiệt đới khô nhiều nhất là A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. cực Nam Trung Bộ. C. ven biển miền Trung. D. Tây Nguyên. Câu 5. Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc – Nam do A. địa hình thay đổi từ Bắc vào Nam. B. lượng mưa thay đổi từ Bắc vào Nam. C. khí hậu thay đổi từ Bắc vào Nam. D. ảnh hưởng của biển khác nhau từ Bắc vào Nam. Câu 6. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, nhiệt độ trung bình năm của khu vực Nam Bộ là A. trên 240C. B. 20-240C C. 18-200C. D. dưới 180C.
  14. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY
  15. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY Vùng đồng bằng Vùng biển và thềm Vùng đồi núi ven biển lục địa Ba dải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Có sự phân hóa Đông-Tây Thay đổi đa dạng: - Thiên nhiên vùng rất phức tạp (do gió mùa biển nhiệt đới ẩm gió với hướng các dãy núi): mùa. - Đồng bằng Bắc Bộ, - Độ nông-sâu, Đồng bằng Nam Bộ: rộng-hẹp tùy nơi: mở rộng, bờ biển + Vịnh Bắc Bộ, Vịnh phẳng, trù phú Thái Lan và vùng biển phía Nam: nông, - Đồng bằng ven biển rộng. Trung Bộ: hẹp ngang, + Vùng biển Trung chia cắt, bờ biển khúc Bộ: sâu, thềm lục địa khuỷu, thiên nhiên thu hẹp. khắc nghiệt
  16. Tuyết rơi ở đỉnh núi Mẫu Sơn Đỗ quyên Phú Yên, 2007
  17. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY Vùng đồng bằng Vùng biển và thềm Vùng đồi núi ven biển lục địa Ba dải có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Có sự phân hóa Đông-Tây Thay đổi đa dạng (ĐB - Thiên nhiên vùng rất phức tạp (do gió mùa Bắc Bộ, Nam Bộ; ĐB biển nhiệt đới ẩm gió với hướng các dãy núi): ven biển Trung Bộ.) mùa. - Vùng núi Đông Bắc và - Độ nông-sâu, Tây Bắc: khác biệt về nhiệt rộng-hẹp tùy nơi (Ví độ, cảnh quan. dụ). - Tây Nguyên và Đông Trường Sơn: đối lập hai mùa mưa – khô.
  18. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Đông -Tây?
  19. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG - TÂY Nguyên nhân: - Sự phân bố đất liền và biển. - Tác động của gió mùa với hướng các dãy núi; ảnh hưởng của biển.
  20. CÂU HỎI Câu 1. Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm tự nhiên nào dưới đây? A. Bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp. B. Mở rộng với thềm lục địa nông. C. Các dạng địa hình bồi tụ, mài mòn xen kẽ nhau. D. Thiên nhiên khắc nghiệt, đất đai kém màu mỡ. Câu 2. Sự phân hóa Đông-Tây giữa Tây Nguyên và Đông Trường Sơn được thể hiện rõ nhất ở sự đối lập về A. nhiệt độ. B. tổng lượng mưa. C. mùa mưa, mùa khô. D. hướng gió. Câu 3. Sự phân hóa Đông – Tây ở vùng đồi núi đa dạng và phức tạp nhất chủ yếu do A. ảnh hưởng của biển đến vùng núi phức tạp. B. địa hình vùng núi cao. C. tác động của gió mùa với hướng các dãy núi. D. tác động của các dãy núi đâm ngang ra biển.
  21. Câu 4. Thiên nhiên vùng núi Đông Bắc khác với Tây Bắc ở điểm nào? A. Mùa đông lạnh hơn, đến sớm và kết thúc muộn. B. Mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn. C. Khí hậu lạnh chủ yếu do độ cao địa hình. D. Mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây khô nóng. Câu 5. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, những địa điểm nào sau đây có mùa mưa lệch sang thu-đông? A. Lạng Sơn, Hà Nội, Thanh Hóa. B. Đồng Hới, Đà Nẵng, Nha Trang. C. Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau. D. Hà Nội, Sa Pa, Điện Biên Phủ.
  22. Nội dung Thiên nhiên phân hóa Thiên nhiên phân theo Bắc - Nam hóa theo Đông - Tây Phần Phần Vùng Vùng lãnh thổ lãnh thổ Vùng đồng biển phía Bắc phía đồi bằng và (từ dãy Nam (từ núi ven thềm Bạch Mã dãy biển lục trở ra) Bạch Mã địa trở vào)
  23. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN