Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Đoàn Lê Khánh Ngọc

pptx 25 trang thuongnguyen 24494
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Đoàn Lê Khánh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_12_bai_14_su_dung_va_bao_ve_tai_nguyen.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Đoàn Lê Khánh Ngọc

  1. Giới thiệu về chúng tớ
  2. Tổ 1 lớp 12/12 SEARCH
  3. Những cái tên ⚫Đoàn Lê Khánh Ngọc ⚫Trần Mai Huyền Trân ⚫Lê Đức Trọng ⚫Hồ Huỳnh Gia Cát ⚫Nguyễn Xuân Chí Tài ⚫Nguyễn Văn Hiếu ⚫Quách Ngân Khánh ⚫Nguyễn Việt Thiện Thắng ⚫Lê Đào Minh Châu ⚫Nguyễn Thành Tín ⚫Lê Thị Hoàng Oanh
  4. Bài học hôm nay BÀI 14 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
  5. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng 1 Sử dụng và bảo vệ tài Sử dụng và bảo vệ nguyên đất tài nguyên thiên 2 nhiên 3 Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
  6. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng Tài nguyên rừng Đa dạng sinh học
  7. Tài nguyên rừng - Suy giảm rừng và hiện trạng rừng - Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng
  8. Suy giảm rừng và hiện trạng rừng Năm Tổng S có S rừng S rừng Độ che phủ rừng tự nhiên trồng (%) (triệu ha) (triệu ha) (triệu ha) 1943 14,3 14,3 0 43,0 1983 7,2 6,8 0,4 22,0 2005 12,7 10,2 2,5 38,0 - Giai đoạn 1943 - 1983: tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng bị giảm sút nghiêm trọng (khoảng 50%). - Giai đoạn 1983 - 2006: tổng diện tích có rừng, diện tích rừng tự nhiên, độ che phủ rừng tăng đáng kể, diện tích rừng trồng tăng nhanh và đạt 2,5 triệu ha.
  9. Nâng độ che phủ rừng của cả nước 40% lên 50%, 1 vùng đồi núi dốc phải đạt 70% - 80% 2 Triển khai Luật bảo vệ và phát triển rừng Biện pháp bảo vệ Giao quyền sử dụng đất và bảo vệ rừng cho 3 tài nguyên rừng người dân Nhiệm vụ trước mắt là thực hiện chiến lược 4 trồng 5 triệu ha rừng đến năm 2010 → nâng độ che phủ rừng lên 43% Ra những quy định về nguyên tắc quản lý, sử 5 dụng và phát triển đối với 3 loại rừng
  10. Rừng phòng hộ Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng 1 rừng hiện có, gây trồng rừng trên đất trồng, đồi núi trọc Rừng đặc dụng 3 loại rừng 2 Bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 3 Rừng sản xuất Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lượng rừng, duy trì và phát triển hoàn cảnh rừng, độ phì và chất lượng đất rừng
  11. Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ - Rừng Sác - Hiện nay, diện tích rừng xanh Cần Giờ được bao phủ hơn 31 nghìn ha. Trong đó có hơn 11 nghìn ha được nuôi tái sinh tự nhiên, 20 nghìn ha rừng trồng. - Trong chiến tranh, Mỹ đã biến nơi này thành vùng đất chết bởi chục nghìn lít chất hóa học và triệu tấn bom đạn.
  12. - Cuối năm 1925, Bạch Mã được người Pháp đưa vào kế hoạch thành lập và bảo tồn khu vườn quốc gia- Sau. năm 1954, Bạch Mã bị lãng quên sau chiến tranh giữa Việt Nam và thực dân Pháp - Năm 1960, thành lập lại VQG Bạch Mã nhưng do chiến tranh, Bạch Mã trở thành căn cứ quân sự của quân đội Mỹ. - Ngày 15/7/1991, Vườn quốc gia Bạch Mã được thành lập. - Ngày 02/01/2008, VQG Bạch Mã được mở rộng diện tích lên thành 37.487 ha như hiện nay. Vườn quốc gia Bạch Mã Huế
  13. 33 di sản vườn quốc gia của Việt Nam Ngoài ra còn có nhiều các vườn quốc gia không thể kể hết
  14. Đa dạng sinh học - Suy giảm đa dạng sinh học - Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học
  15. Số lượng loài Thực vật Thú Chim Bò sát lưỡng cư Cá Nước ngọt Nước mặn Số lượng loài 14 500 300 830 400 550 2000 đã biết Số lượng loài bị 500 96 57 62 90 mất dần Số lượng loài có 100 62 29 _ _ nguy cơ tuyệt chủng Giới sinh vật tự nhiên ở nước ta có tính đa dạng cao Nguồn tài nguyên sinh vật dưới nước, đặc biệt Biểu hiện: số lượng thành phần loài, các kiểu hệ sinh thái và nguồn hải sản bị giảm sút rõ rệt. nguồn gen quý hiếm nhưng bị suy giảm. Nguyên nhân: - Tác động của con người → thu hẹp diện tích rừng tự nhiên → nghèo tính đa dạng các kiểu hệ sinh thái, thành phần và nguồn gen. - Ô nhiễm môi trường nước.
  16. - Voọc mũi hếch đã được phát hiện ở những vùng núi ở Châu Á. - Hiện nay, theo thống kế số lượng Voọc mũi hếch trong tự nhiên chỉ còn dưới 200 con. → Chúng được xếp vào mức độ cực kỳ nguy cấp trong Sách đỏ về các loài động vật bị đe dọa của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên thế giới và Việt Nam. Voọc mũi hếch – Voọc lông tuyết
  17. Voọc chà vá chân nâu thuộc quần thể khu bảo tồn thiên nhiên Bà Nà Núi Chúa
  18. ▪ Xây dựng và mở rộng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên Các biện pháp bảo vệ ▪ Ban hành “Sách đỏ Việt Nam” để bảo vệ nguồn đa dạng sinh hoạt gen quý hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng ▪ Ban hành quy trình khai thác
  19. Cấm khai thác gỗ quý, khai thác gỗ quý 1 trong rừng cấm, rừng non 2 Cấm gây cháy rừng Quy định khai thác 3 Cấm săn bắn động vật trái pháp Cấm dung chất nổ đánh bắt cá và dụng cụ 4 đánh bắt cá con, cá bột 5 Cấm gây độc hại cho môi trường nước
  20. Phiên bản mới nhất hiện nay là Sách đỏ Việt Nam 2007, theo số liệu này tại Việt Nam có 882 loài (418 loài động vật và 464 loại thực vật) đang bị đe dọa ngoài thiên nhiên
  21. Chặt phá rừng là chuyện chưa xảy ra xung quanh chúng ta Nhưng chúng ta cần nhìn nhận lại sự nguy cấp của tình trạng này
  22. Săn bắt và buôn bán trái phép động vật quý hiếm Vì sao chỉ có hai hình ảnh ? Vì còn rất nhiều hình ảnh dã man khác mà chúng mình không dám đưa lên
  23. Tuy nhiên luật pháp vẫn còn chưa thực sự mạnh mẽ khi tình trạng buôn bán trái phép động vật hoang dã vẫn còn diễn ra thường xuyên.
  24. CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ! Giánh sinh vui vẻ <3