Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ - Nguyễn Thị Thuận

pptx 34 trang thuongnguyen 4661
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ - Nguyễn Thị Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_12_bai_32_van_de_khai_thac_the_manh_o_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ - Nguyễn Thị Thuận

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT KHÁI TỔ SỬ - ĐỊA - CÔNG DÂN (Chương trình Địa lí 12, cơ bản) Giáo viên: Nguyễn Thị Thuận Môn: Địa lí
  2. 1 KHÁI QUÁT CHUNG 2 KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN 3 TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, LIỆU, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI 4 CHĂN NUÔI GIA SÚC 5 KINH TẾ BIỂN
  3. 1. KHÁI QUÁT CHUNG - DiệnCho biếttích:vùng trên 101Trung nghìndu vàkmmiền2, chiếmnúi30,5%Bắc Bộ diệncótíchdiệncảtíchnướcvà. (Làdânvùngsố làcóbaodiệnnhiêutích?lớn nhất nước ta). - Dân số: hơn 12 triệu người, chiếm 14,2% dân số cả nước/ năm 2006. Năm 2017: 12,148 triệu người (Nguồn: Tổng cục thống kê).
  4. Dựa vào Atlát ĐLVN trang 26, cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có bao nhiêu tỉnh? Kể tên các tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? Gồm 15 tỉnh : 4 tỉnh Tây Bắc (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình) và 11 tỉnh Đông Bắc (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh).
  5. Dựa vào Atlát ĐLVN trang 26, xác định phạm vi lãnh thổ vùng trung du và miền núi Băc Bộ? * Vị trí: Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, nằm liền kề Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Biển Đông.
  6. Vị trí địa lí đã tạo thuận lợi gì cho sự phát triển kinh tế nơi đây? Thuận lợi: + Giao lưu, trao đổi buôn bán với các vùng trong nước và các nước trên thế giới. + Có vai trò quan trọng về chính trị, an ninh quốc phòng. + Tỉnh Quảng Ninh giáp biển, phát triển giao thông vận tải biển, du lịch, đánh bắt thủy sản,
  7. 2. KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHOÁNG SẢN VÀ THỦY ĐIỆN a. Khai thác chế biến, khoáng sản -CănLà cứvùngÁtlátgiàuĐLVNtàitrangnguyên8, nhậnkhoángxét về mức độ phân bố khoáng sản của vùng so với cả nước? sản bậc nhất nước ta. Tuy nhiên, khó khai thác cần phải có phương tiện hiện đại, chi phí cao.
  8. Căn cứ Át lát ĐLVN trang 8, kể tên một số loại khoáng sản chủ yếu của vùng? Than đá, sắt, đồng, chì kẽm, vàng, măng gan, thiếc,
  9. Căn cứ Át lát ĐLVN trang 8, nêu sự phân bố một số loại khoáng sản chủ yếu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? + Than đá có nhiều nhất ở Quảng Ninh (nhiều nhất và tốt nhất Đông Nam Á), sản lượng khai thác trên 30 triệu tấn/năm. Ngoài ra còn có ở Sơn La, Thái Nguyên, Lạng Sơn, + Các loại khoáng sản khác: sắt (Yên Bái, Hà Giang, Lào Cai, Thái Nguyên), đồng (Sơn La, Bắc Giang, Lào Cai), bôxit (Cao Bằng), vàng (Bắc Kạn), apatít (Lào Cai),
  10. Than ở Trung du và miền núi Bắc Bộ chủ yếu dùng để A. làm nhiên liệu cho nhà máy điện. B. làm hàng xuất khẩu. C. dùng cho công nghiệp hoá chất. D. phục vụ sinh hoạt.
  11. Dựa vào Atlát ĐLVN trang 22, 26 hãy xác định tên, công suất, sự phân bố các nhà máy nhiệt điện ở Trung và miền núi Băc Bộ. Tên nhà máy Công suất Phân bố (MW) Uông Bí và Uông 450 Quảng Ninh Bí mở rộng Na Dương 110 Lạng Sơn Cao Ngạn 116 Thái Nguyên
  12. Nhà máy nhiệt điện Uông Bí
  13. b. Thủy điện Dựa vào At lát ĐLVN trang 22 và 26, nhận xét về tiềm năng thủy điện của vùng. - Tiềm năng thủy điện lớn nhất nước. Trên hệ thống sông Hồng khoảng 11 triệu KW (chiếm 1/3 cả nước); riêng sông Đà (6 triệu KW).
  14. Nêu tên, công suất, phân bố của các nhà máy thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tên nhà máy Công suất (MW) Phân bố Hòa Bình 1920 Sông Đà Thác Bà 110 Sông Chảy Tuyên Quang 342 Sông Gâm Sơn La (đang xây dựng) 2400 Sông Đà
  15. Nhà máy thủy điện Hòa Bình
  16. 3. TRỒNG VÀ CHẾ BIẾN CÂY CÔNG NGHIỆP, CÂY DƯỢC LIỆU, RAU QUẢ CẬN NHIỆT VÀ ÔN ĐỚI a. Điều kiện phát triển * NêuThuậnnhữnglợi:điều kiện thuận lợi ảnh hưởng đến phát triển cây công - nghiệpĐất feralit, rau(quảphátcậntriểnnhiệttrênvàđáônphiếnđới?, đá vôi, đá mẹ khác), đất phù sa cổ dọc các sông và các cánh đồng giữa núi,
  17. - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại có sự phân hóa theo địa hình, là cơ sở để phát triển các loại cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. - Ngoài ra: người dân có kinh nghiệm trồng và chế biến cây công nghiệp. Nhu cầu lớn của thị trường lớn; Chính sách quan tâm của Nhà nước;
  18. Quan sát những hình ảnh sau, cho biết vùng Trung và miền núi Băc Bộ có những khó khăn gì ảnh hưởng đến việc phát triển các loại cây trồng ở nơi đây?
  19. * Khó khăn: rét đậm, rét hại, sương muối; thiếu nước vào mùa đông, cơ sở chế biến hạn chế,
  20. b. Hiện trạng phát triển và phân bố Dựa vào Atlát ĐL VN trang 18, 26 hãy xác định tên, sự phân bố của các loại cây trồng chủ yếu của vùng Trung và miền núi Băc Bộ? - Chè: Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La, Lạng Sơn, - Thuốc quý (tam thất, hồi, thảo quả, ): Cao Bằng, Lạng Sơn, Hoàng Liên Sơn. - Cây ăn quả (đào, lê, táo, mận, ): Sơn La, Bắc Giang, - Hạt giống (rau, hoa): Sa Pa.
  21. Chè Mộc Châu
  22. 4. CHĂN NUÔI GIA SÚC a. Điều kiện phát triển * ThuậnTrunglợi du và miền núi Bắc Bộ có những thuận lợi gì để phát Nguồntriểnthức ănngànhđượcchănđảm bảonuôi? (có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên Mộc Châu, Đồng Văn; thức ăn từ hoa màu, lương thực dành cho chăn nuôi). Ngoài ra: khí hậu thuận lợi, người dân có kinh nghiệm,
  23. Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gia súc ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? * Khó khăn: việc vận chuyển các sản phẩm về nơi tiêu thụ khó khăn, đồng cỏ năng suất thấp cần cải tạo.
  24. b. Hiện trạng phát triển và phân bố Nêu hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc ở vùng Trung du và -miềnTrâu:núi 1,7Bắc triệuBộcon,? chiếm ½ đàn trâu cả nước (năm 2005). - Lợn: 5,8 triệu con, chiếm 21% đàn lợn cả nước (năm 2005). - Bò: 900.000 con, chiếm 16% đàn bò cả nước (năm 2005). - Ngoài ra còn chăn nuôi dê, ngựa,
  25. Nêu sự phân bố các vật nuôi chính của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ ? Bò Trâu Lợn
  26. 5. Kinh tế biển Quan sát hình ảnh sau, hãy nêu những thế mạnh chủ yếu về phát triển kinh tế biển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
  27. Chỉ có Quảng Ninh giáp biển nhưng phát triển mạnh mẽ các ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản, phát triển du lịch biển – đảo, phát triển giao thông vận tải biển.
  28. Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, tỉnh nằm trong tiểu vùng Tây Bắc là A. Hòa Bình. B. Tuyên Quang. C. Phú Thọ. D. Lào Cai. Câu 2. Than đá phân bố nhiều nhất ở tỉnh A. Thái Nguyên. B. Sơn La. C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn. Câu 3. Căn cứ Átlát Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào dưới đây có quy mô lớn nhất Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Thái Nguyên. B. Việt Trì. C. Hạ long. D. Cẩm Phả.
  29. Câu 4. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, những ngành đang được phát triển mạnh như là A. trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, kinh tế biển. B. trồng cây ăn quả cận nhiệt đới và chăn nuôi bò, lợn. C. trồng cây dược liệu và chăn nuôi ngựa, dê và gia cầm. D. trồng cây chè, quế, hồi, chăn nuôi gia súc nhỏ và thủy sản. Câu 5. Ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ nhờ A. có nhiều đồng cỏ tươi tốt. B. có đất đai rộng lớn. C. có nhiều hoa màu lương thực. D. có khí hậu thích hợp.
  30. Câu 6. Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò? A. Trâu có sức kéo tốt hơn bò. B. Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên. C. Trâu là vật nuôi truyền thống. D. Trâu ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò. Câu 7. Yếu tố có ý nghĩa quyết định để Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng chuyên canh chè số 1 ở nước ta là A. đất Feralit màu mỡ. B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. C. địa hình chủ yếu là đồi núi. D. kinh nghiệm sản xuất lâu đời.
  31. Câu 8. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, bò sữa được nuôi tập trung chủ yếu ở các vùng A. sơn nguyên Đồng Văn (Hà Giang). B. sơn nguyên Cao Bằng (Cao Bằng). C. cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). D. cao nguyên Tà Phình (Lai Châu). Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Hạ Long, Thái Nguyên. B. Hạ Long, Điện Biên Phủ. C. Hạ Long, Lạng Sơn. D. Thái Nguyên, Việt Trì. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, tỉnh duy nhất giáp biển của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Lào Cai. B. Hải Phòng. C. Quảng Ninh. D. Điện Biên.
  32. Câu 11. Khó khăn nhất trong việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Khoáng sản phân bố phân tán, việc khai thác đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại, chi phí cao. B. Khoáng sản chủ yếu là than và đồng, các loại khác trữ lượng không đáng kể. C. Tập trung ít các trung tâm công nghiệp; giao thông vận tải gặp nhiều khó khăn. D. Thiếu nguồn lao động, đặc biệt là lực lượng lao động có tay nghề cao và cán bộ quản lí. Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có bao nhiêu tỉnh? A. 4. B. 10. C. 11. D. 15