Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

ppt 24 trang thuongnguyen 4361
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_12_bai_39_van_de_khai_thac_lanh_tho_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

  1. ĐỊA LÝ
  2. 1. Kh¸i qu¸t chung: - VTĐL: Giáp với Tây Các chỉ số So với cả Nguyên, Duyên hải Nam nước Trung Bợ, ĐBSCL, biển Diện tích 7,1% Đơng, Campuchia. Số dân 14,35% - Phạm vi: Gờm 6 Tổng sản phẩm trong nước 42% tỉnh/TP: (Atlat). (GDP) - Là vùng dẫn đầu cả nước Giá trị sản xuất cơng nghiệp 55,5% về GDP (chiếm 42%), về giá Số dự án FDI được cấp phép 61,2% (1988 – 2006) trị cơng nghiệp và xuất khẩu. DHNTB Tổng số vốn đăngTâyký FDI (1988 53,7% - Sớm phát triển nền kinh Nguyên – 2006Tây Ninh) Bình tế hàng hóa. Tổng mức bán lẻ hàng hĩaphướcvà Gấp 2,3 doanhBìnhthu dịch vụ tiêu dùng bìnhĐồnglần Nai trung ĐBSCLDương - Khai thác lãnh thổ theo quân đầu người bình cả ĐNB chiều sâu là vấn đề trọng Tp. HCM nước tâm của vùng. Bà Rịa – Vũng Một số chỉ số củatàu Đơng Nam Bộ so với cả nước, năm 2005 LƯỢC ĐỜ CÁC VÙNG KINH TẾ
  3. 2 . Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu: a) Trong cơng nghiệp: - Chiếm tỷ trọng cao nhất nước với các trung tâm cơng nghiệp - như Thành phố HCM, Vũng Tàu, Biên Hịa, Thủ Dầu Một , với cơ cấu ngành như Luyên kim, điện tử, hĩa chất, tin học : * Khai thác theo chiều sâu cần chú ý những vấn đề sau: - Thứ nhất là tăng cường cải thiện và phát triển nguồn năng lượng: + Xây dựng và mở rộng các nhà máy thủy điện như: Trị An, Thác Mơ, Cần Đơn; nhiệt điện Phú Mỹ 4000MW, Bà Rịa + Sử dụng đường dây 500KV, xây dựng các cơng trình biến áp trung thế và hạ thế.
  4. Thủy điện Cần Đơn/s.Bé (77.6MW) Thủy điện Thác Mơ/s.Bé (150MW) Lược đồ kinh tế vùng Đơng Nam Bộ Thủy điện Trị An/s.Đồng Nai (400MW)
  5. - Mở rộng quan hệ, thu hút vốn đầu tư phát triển cơng nghiệp dầu khí. * Thứ hai là ơ nhiễm mơi trường: Vì vùng thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngồi nên cần quan tâm tránh làm tổn hại tiềm năng du lịch Khai th¸cKhai dÇu Ơthácmá nhiễm ë dầu ngoµi mơiở mỏkh¬i trường Đại cđa Hùng Vịng Tµu
  6. b) Trong khu vực dịch vụ: - Chiếm tỷ trọng cao và phát triển nhanh nhất. Hoạt động dịch vụ đa dạng. - Hồn thiện cơ sở hạ tầng, chống ơ nhiễm mơi trường du lịch.
  7. c) Trong nơng, lâm nghiệp: * Trong nơng nghiệp: - Giải quyết tốt vấn đề thủy lợi: Cấp nước trong mùa khơ và tiêu nước trong mùa lũ. - Thay đổi cơ cấu giống cây trờng hiệu quả hơn, tăng hệ số sử dụng đất. - Phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp và cây ăn quả quy mơ lớn.
  8. CÂY CƠNG NGHIỆP LÂU NĂM
  9. Cây điều Cây tiêu Cây cao su Cây cà phê
  10. Sầu riêng Chơm chơm Măng cụt Mít
  11. * Trong lâm nghiệp: - Bảo vệ rừng, vườn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển. - Phục hời và phát triển rừng ngập mặn.
  12. Vườn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai)
  13. Rừng ngập mặn Khu bảo tồn sinh quyển Cần Giờ
  14. d) Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển: - Vùng cĩ tiềm năng lớn trong phát triển tổng hợp kinh tế biển. + Khai thác tài nguyên sinh vật biển. + Khai thác khống sản ở thềm lục địa. + Du lịch biển và giao thơng vận tải biển. - Đặc biệt là cơng nghiệp lọc hĩa dầu và dịch vụ dầu khí.
  15. Khai thác dầu mỏ Đại Hùng Bãi biển Vũng Tàu Cảng Sài Gịn
  16. Giá trị của ngành thủy sản Thủy sản ở Vũng Tàu
  17. Một số hình ảnh về khai thác dầu khí ở Vũng Tàu
  18. Giao thơng vận tải biển
  19. CỦNG CỐ Câu 1 Để phát triển tổng hợp kinh tế biển, điều cĩ ý nghĩa hàng đầu là phải: a) Bảo vệ mơi trường b) Giải quyết tranh chấp trên biển Đơng c) Tiếp cận được với đường hàng hải quốc tế d) Thu hút hơn nữa nguồn chất xám từ các nguồn khác 21
  20. Câu 2 Trong phát triển tổng hợp kinh tế biển ở ĐNB, ngành cĩ vị trí hàng đầu là: a) Khai thác sinh vật biển b) Khai thác khống sản biển c) Khai thác GTVT biển d) Khai thác du lịch biển 22
  21. Câu 3: Dựa vào Atlat Địa Lý Việt Nam, em hãy trình bày vị trí địa lí của vùng Đơng Nam Bộ và nêu lên ý nghĩa vị trị địa lí của vùng.