Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_12_bai_7_dat_nuoc_nhieu_doi_nui_tiep_th.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (Tiếp theo)
- Bài 7 ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI
- 01 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 02 THẾ MẠNH VÀ 03 HẠN CHẾ
- b.Khu vực đồng bằng Vùng đồng Đồng bằng Chiếm khoảngbằng¼ diệnở tích sông Hồng lãnh thổ, chia thànhnước2 loại02: • Đồng bằngta đượcchâu thổ • ĐồngCÁCchiabằng ven KHU làmbiển VỰC ĐỊA HÌNH mấy loại? Đồng bằng sông Cửu Long
- Đồng bằng sông Hồng (Tam Cốc-Ninh Bình)
- Atlat địa lý Việt Nam Rộng khoảng 15 nghìn 풌 Sông hồng và sông Thái Bình bồi đắp Phân hoá theo hướng Tây Bắc- Đông Nam -Vùng ngoài đê được phù sa bù đắp màu -Vùng trong đê đất bạc màu,nhiều ô trũng
- bằng sông Cửu Long Đồng
- sông Cửu Long Atlat địa lý Việt Nam bằng Rộng khoảng 40 Đồng nghìn 풌 Phù sa do sông Mê Công bồi đắp Sông ngòi chằng chịt (không có đê) Vịnh Thái Lan Địa hình thấp và bằng phẳng. Biển Đông Đất: đất mặn và phèn còn lại là phù sa Thái Bình Dương
- sông Cửu Long bằng Đồng Ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế 300-500 ha/năm Diện tích vùng đồng bằng ngày càng bị thu hẹp do xâm nhập mặn và sạt lở đất
- Sông Mã sông Cả bồi đắp Đồng bằng CHÂN NÚI-VEN BIỂN ven biển miền Trung Diện tích 15 nghìn 풌 Nhỏ hẹp,bị khia cắt thành nhiều dồng bằng nhỏ Đất đai kém màu mỡ, nhiều cát Do sông ngòi miền Trung và phù sa biển bù đắp Sông Thu Bồn bồi đắp Ba dải: cồn cát và đầm phá, vùng thấp trũng, đồng bằng.
- 03 THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG VÀ ĐỒI NÚI
- Thế mạnh Thế mạnh và Hạn chế Vùng đồi núi Khoáng sản : Nhiều, đa dạng (mỏ nội sinh và ngoại sinh) Tài nguyên rừng và đất trồng: phát triển nông, lâm nghiệp. VIỆT NAM CÓ NHỮNG Địa hình: Tạo điều hình thành vùng chuyên canhTHẾ MẠNH GÌ Ở VÙNG Sông ngòi có tiềm năng ĐỒI NÚI? thủy điện lớn Phát triển các loại du lịch địa hìnhKhaivàthácsinhthan Nhà máy thuỷKhai thácđiệnvàngSơnĐồiLa chè thái.
- Hạn chế Thế mạnh và Hạn chế Vùng đồi núi
- Hạn chế Thế mạnh và Hạn chế Vùng đồi núi Địa hình hiểm trở, chia cắt gây cản trở giao thông trong việc khai thác và giao lưu giữa các vùng Thường xuyên xảy ra lũ quét, đất trượt,xói mòn, đá lở Có nguy cơ động đất, nơi khô nóng có nguy cơ hạn hán cháy rừng. Cuộc sống người dân vùng cao còn khó khăn về phát triển kinh tế và hội nhập với các vùng khác.
- Thế mạnh và Hạn chế Vùng đồng bằng
- Thế mạnh và Hạn chế Vùng đồng bằng Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng nông sản (lúa nước) Nguồn lợi từ thuỷ sản,khoáng sản và lâm sản Thuận lợi để tập trung các thành phố, khu công nghiệp, trung tâm thương mại. Phát triển giao thông vận tải đường bộ và đường thuỷ
- Thế mạnh và Hạn chế HẠN CHẾ Vùng đồng bằng sạt lởXâmở đồngnhậpbằngLũmặnlụtsongvà hạn CửuhánLong
- Thế mạnh và Hạn chế HẠN CHẾ Vùng đồng bằng Thường xuyên chịu thiên tai bão lũ Thủy triều xâm nhập làm đất đai bị mặn và phèn hóa Khi hậu nóng lên, băng tan gây nguy cơ gây ngập lụt cho các đồng bằng châu thổ
- Câu 1: Đồng bằng nước ta được chia thành hai loại : A. đồng bằng thấp và đồng bằng cao B. đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển C. đồng bằng phù sa mới và đồng bằng phù sa cổ D. đồng bằng phù sa sông và đồng bằng pha cát ven biển
- Câu 2: Bề mặt đồng bằng sông Hồng bị chia cắt thành nhiều ô là do A. có hệ thống kênh mương thủy lợi rất phát triển B. con người khai phá từ lâu và làm biến đổi mạnh C. phù sa sông bồi tụ trên bề mặt không bằng phẳng D. có hệ thống đê ven sông ngăn lũ chia cắt
- Câu 3: so với đồng bằng sông Hồng thì đồng bằng sông Cửu Long A. Thấp hơn và bằng phẳng hơn B. Thấp hơn và ít bằng phẳng hơn C. Cao hơn và bằng phẳng hơn D. Cao hơn và ít bằng phẳng hơn
- Câu 4: Các đồng bằng tương đối lớn nằm ven biển miền Trung, từ Bắc vào Nam lần lượt là A. Nghệ An – Thanh Hóa – Quảng Nam – Tuy Hòa B. Thanh Hóa – Nghệ An – Tuy Hòa – Quảng Nam C. Nghệ An – Thanh Hóa – Tuy Hòa – Quảng Nam D. Thanh Hóa – Nghệ An – Quảng Nam – Tuy Hòa
- Câu 5: Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều vùng Trũng lớn chưa được bồi lấp xong như A. Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên B. B. Dọc sông Tiền, sông Hậu C. Ven biển Đông và vịnh Thái Lan D. Cà Mau, Bạc Liêu
- Câu 6: thế mạnh nào dưới đây không có ở khu vực đồi núi? A. Khoáng sản B. nguồn thủy năng C. nguồn hải sản D. rừng và đất trồng
- Câu 7: "2/3 diện tích đồng bằng là đất mặn, đất phèn" là đặc điểm của A. đồng bằng sông Hồng B. đồng bằng Thanh Hóa C. đồng bằng Nghệ An D. đồng bằng sông Cửu Long
- Thank you !!!