Bài giảng Địa lí lớp 12 - Chủ đề: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 12 - Chủ đề: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_12_chu_de_van_de_khai_thac_the_manh_o_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 12 - Chủ đề: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên
- CHỦ ĐỀ VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU MIỀN NÚI BẮC BỘ VÀ TÂY NGUYÊN
- 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. 2 CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU.
- 1. ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. - DiệnCho biếttích:vùng trên 101Trung nghìndu vàkm2miền, chiếmnúi30,5%Bắc Bộ diệncótíchdiệncảtíchnướcvà. (Làdânvùngsố làcóbaodiệnnhiêutích?lớn nhất nước ta). - Dân số: hơn 12 triệu người, chiếm 14,2% dân số cả nước/ năm 2006. Năm 2017: 12,148 triệu người (Nguồn: Tổng cục thống kê).
- Dựa vào Atlát ĐLVN trang 26, cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có bao nhiêu tỉnh? Kể tên các tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc Bộ? Gồm 15 tỉnh : 4 tỉnh Tây Bắc (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình) và 11 tỉnh Đông Bắc (Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Bắc Giang, Quảng Ninh).
- Dựa vào Atlát ĐLVN trang 26, xác định phạm vi lãnh thổ vùng trung du và miền núi Băc Bộ? * Vị trí: Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào, nằm liền kề Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Biển Đông.
- Tây Nguyên gồm có 5 tỉnh: + Diện tích: 54,7 nghìn km2 (16,5%) + Dân số: 4,9 triệu người (5,8% -2006) - Tiếp giáp: Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Campuchia và Lào. Đây là vùng duy nhất ở nước ta không giáp biển.
- 1. ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ. Chỉ tiêu TDMN Bắc Bộ Tây Nguyên Biên giới giáp Trung Quốc, Lào Lào, Campuchia Giáp vùng Bắc Trung Bộ, ĐB sông Hồng DHNTB, Đông Nam Bộ Giáp biển Vịnh Bắc Bộ ( Quảng Ninh) Không giáp biển Thuận lợi - Giao lưu KT – XH với láng giềng. -Giao lưu KT – XH với láng giềng. - Giao lưu với các vùng trong nước. - Giao lưu với các vùng trong nước. - Phát triển kinh tế biển. Khó khăn - Bảo vệ chủ quyền biên giới. - Bảo vệ chủ quyền biên giới. - Bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- 2. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU. Vùng Trung du và miền núi Vùng Tây Nguyên Bắc Bộ - Khai thác chế biến, khoáng sản và -Phát triển cây công nghiệp lâu năm. thủy điện. - Khai thác và chế biến lâm sản. - Trồng và chế biến cây công nghiệp, - Khai thác thủy năng kết hợp với thủy cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn lợi. đới. - Chăn nuôi gia súc. - Kinh tế biển.
- 2. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU. Vùng kinh Các mạnh Điều kiện thuận lợi Thực trạng Giải pháp tế 1. Khai thác chế Giàu tài nguyên khoáng sản Khai thac than, sắt, Đầu tư trang thiết biến, khoáng sản. bậc nhất cả nước ( than, sắt ) nhiệt điện, bị hiện đại, TD và 2. Trồng cây dược Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, -Cây thuốc. -CN chế biết. Miền núi liệu, rau quả cận có một mùa đông lạnh và địa - Cây ăn quả. - Cây đặc sản, Bắc Bộ nhiệt và ôn đới. hình núi cao. - Rau, 3. Chăn nuôi gia súc. Diện tích đồng cỏ tự nhiên rất Đàn trâu lớn nhất, đàn -CN chế biến. lớn bò, lợn. -Giống 4. Kinh tế biển. Vùng biển giàu tiềm năng ( Thủy sản, du lịch Bảo vệ môi Quảng Ninh) trường Tây Khai thác và chế biến Vùng có diện tích rừng lớn Sản lượng khai thác Ngăn chặn nạn Nguyên lâm sản. nhất cả nước, nhiều gỗ quý giảm phá rừng, giao đất, giao rừng
- 2. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU. Cây công nghiệp Vùng TDMN Bắc Bộ Vùng Tây Nguyên -Đất feralit, đất phù sa cổ -Đất đỏ badan ( giàu dinh dưỡng, phân bố tập - Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có một mùa trung ) đông lạnh. - Khí hậu: cận xích đạo với một mùa mưa và Thế mạnh - Ảnh hưởng sâu sắc của địa hình núi cao. một mùa khô. Phát triển cây công nghiệp cận nhiệt và ôn - Cao nguyên cao trên 1000m, khí hậu mát đới. mẻ. -Là vùng trồng chè lớn nhất cả nước ( ) -Là vùng có diện tích, sản lượng Cà phê lớn - Cây công nghiệp khác: Trẩu, Sở, Hồi nhất nước ta ( ). Hiện trạng - Chè: Lâm Đồng - Cao su: Gia Lai, Đắk Lắk. - Tăng cường CN chế biến. - Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên - Đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây canh, đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp. đặc sản đưa nông nghiệp theo hướng hàng - Đẩy mạnh xuất khẩu chế biến các sản phẩm Giải pháp hóa. cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu. - Định canh, định cư cho đồng bào
- 2. CÁC THẾ MẠNH CHỦ YẾU. Thủy điện Vùng TDMN Bắc Bộ Vùng Tây Nguyên Tiềm năng lớn nhất cả nước: hệ thống sông Tiềm năng thủy điện lớn thứ 2 cả nước: S. Thế mạnh Hồng ( 11 triệu kw – sông Đà gần 6 triệu kw Xê Xan, S. Xrê Pốk, S. Đồng Nai. Thủy điện Sơn La, Hòa Bình, Tuyên Quang Hình thành các bậc thang thủy điện: Hiện trạng -S. Xê Xan: Yaly, Xê Xan 3, Xê Xan 3A. - S. Xrê Pốk: Xrê Pốk4, Xrê Pốk3 ( 6 bậc thang) - S. Đồng Nai: -Phát triển các nhà máy thủy điện tạo động - Quy hoạch hợp lí các nhà máy thủy điện. Giải pháp lực cho phát triển của vùng ( Khai thác và - Cần kết hợp giữa các hồ thủy điện với việc chế biến khoáng sản). cung cấp nước tưới cho sản xuất nông - Việc xây dụng và vận hành các nhà máy nghiệp, phát triển du lịch và nuôi trồng thủy thủy điện cần chú ý đến thay đổi của môi sản. trường.
- Dựa vào Atlát ĐLVN trang 22, 26 hãy xác định tên, công suất, sự phân bố các nhà máy nhiệt điện ở Trung và miền núi Băc Bộ Tây Nguyên.
- Nêu tên, công suất, phân bố của các nhà máy thủy điện – Nhiệt điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ; Tây Nguyên. Tên nhà máy Công suất (MW) Phân bố
- Nêu tên, công suất, phân bố của các nhà máy thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ. Tên nhà máy Công suất (MW) Phân bố Hòa Bình 1920 Sông Đà Thác Bà 110 Sông Chảy Tuyên Quang 342 Sông Gâm Sơn La (đang xây dựng) 2400 Sông Đà
- Nhà máy thủy điện Hòa Bình
- Chè Mộc Châu
- 5. Kinh tế biển Quan sát hình ảnh sau, hãy nêu những thế mạnh chủ yếu về phát triển kinh tế biển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
- Đà Lạt (Cao nguyên Lâm Viên)
- Sưa đỏ Đàn Hương Lim
- Tình trạng khai thác rừng ở Tây Nguyên
- Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, tỉnh nằm trong tiểu vùng Tây Bắc là A. Hòa Bình. B. Tuyên Quang. C. Phú Thọ. D. Lào Cai. Câu 2. Than đá phân bố nhiều nhất ở tỉnh A. Thái Nguyên. B. Sơn La. C. Quảng Ninh. D. Lạng Sơn. Câu 3. Căn cứ Átlát Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào dưới đây có quy mô lớn nhất Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Thái Nguyên. B. Việt Trì. C. Hạ long. D. Cẩm Phả.
- Câu 4. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, những ngành đang được phát triển mạnh như là A. trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, kinh tế biển. B. trồng cây ăn quả cận nhiệt đới và chăn nuôi bò, lợn. C. trồng cây dược liệu và chăn nuôi ngựa, dê và gia cầm. D. trồng cây chè, quế, hồi, chăn nuôi gia súc nhỏ và thủy sản. Câu 5. Ngành chăn nuôi lợn phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ nhờ A. có nhiều đồng cỏ tươi tốt. B. có đất đai rộng lớn. C. có nhiều hoa màu lương thực. D. có khí hậu thích hợp.
- Câu 6. Tại sao ở Trung du và miền núi Bắc Bộ trâu được nuôi nhiều hơn bò? A. Trâu có sức kéo tốt hơn bò. B. Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên. C. Trâu là vật nuôi truyền thống. D. Trâu ưa ẩm, chịu rét giỏi hơn bò. Câu 7. Yếu tố có ý nghĩa quyết định để Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng chuyên canh chè số 1 ở nước ta là A. đất Feralit màu mỡ. B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. C. địa hình chủ yếu là đồi núi. D. kinh nghiệm sản xuất lâu đời.
- Câu 8. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, bò sữa được nuôi tập trung chủ yếu ở các vùng A. sơn nguyên Đồng Văn (Hà Giang). B. sơn nguyên Cao Bằng (Cao Bằng). C. cao nguyên Mộc Châu (Sơn La). D. cao nguyên Tà Phình (Lai Châu). Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, các trung tâm du lịch có ý nghĩa vùng của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Hạ Long, Thái Nguyên. B. Hạ Long, Điện Biên Phủ. C. Hạ Long, Lạng Sơn. D. Thái Nguyên, Việt Trì. Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, tỉnh duy nhất giáp biển của Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Lào Cai. B. Hải Phòng. C. Quảng Ninh. D. Điện Biên.
- Câu 11. Khó khăn nhất trong việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì? A. Khoáng sản phân bố phân tán, việc khai thác đòi hỏi phải có phương tiện hiện đại, chi phí cao. B. Khoáng sản chủ yếu là than và đồng, các loại khác trữ lượng không đáng kể. C. Tập trung ít các trung tâm công nghiệp; giao thông vận tải gặp nhiều khó khăn. D. Thiếu nguồn lao động, đặc biệt là lực lượng lao động có tay nghề cao và cán bộ quản lí. Câu 12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có bao nhiêu tỉnh? A. 4. B. 10. C. 11. D. 15