Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài: Đồng bằng Bắc bộ - Năm học 2018-2019 - Cao Minh Dũng

ppt 54 trang Hương Liên 19/07/2023 4970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài: Đồng bằng Bắc bộ - Năm học 2018-2019 - Cao Minh Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_4_bai_dong_bang_bac_bo_nam_hoc_2018_201.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 4 - Bài: Đồng bằng Bắc bộ - Năm học 2018-2019 - Cao Minh Dũng

  1. *Kiểm tra bài cũ :
  2. Câu hỏi: Khi tìm hiểu về miền núi và trung du chúng ta đã học những vùng nào?
  3. *Dãy Hoàng Liên Sơn *Trung du Bắc Bộ * Tây Nguyên *Thành phố Đà Lạt
  4. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2018 Địa lí: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
  5. *HOẠT ĐỘNG 1: *Tìm hiểu vị trí hình dạng của ĐBBB
  6. 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc Hãy chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
  7. DựaĐồng vào bằng kí hiệu,Bắc hãy Bộ xáccó địnhhình vị dạngtrí của đồngnhư bằng thế Bắc Bộ. nào?
  8. HOẠT ĐỘNG 2:Thảo luận nhóm đôi ( 2 phút) 1.Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên? Đồng bằng được hình thành như thế nào? 2. Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta? Diện tích là bao nhiêu?
  9. 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc ➢ Đồng1.Đồng bằng bằng Bắc Bắc Bộ Bộ do do phù phù sasa sông sông nào Hồng bồi đắp và nên?sông Thái Bình bồiĐồng đắp bằng nên .được hình thành như thế nào? ➢Hai con sông này khi đổ ra gần biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó đã tạo nên đồng bằng Bắc Bộ .
  10. 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc ➢ Đồng2. Đồng bằng bằnglớn thứcó diệnhai trongtích lớn các thứ đồng mấy bằng trong ở các nước ta (sau đồngđồng bằng bằng Nam của Bộ)nước. Đồng ta? Diệnbằng tích có làdiện bao tích là 15000 nhiêu? ki lô mét vuông và đang tiếp tục được mở rộng thêm.
  11. 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc Địa hình đồng bằng có đặc điểm gì? Địa hình đồng bằng tương đối bằng phẳng.
  12. Đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân.
  13. Hoạt động 3:Sông ngòi và hệ thống đê. Học sinh di chuyển đến các góc: 1.Góc tư liệu. 2.Góc phim tư liệu. 3.Góc hình ảnh
  14. Câu hỏi thảo luận: Tổ 1 1. Chỉ trên lược đồ một số sông của ĐBBB ? 2. Mùa mưa trùng với mùa nào trong năm? 3. Khi mưa nhiều nước sông ở ĐBBB như thế nào?
  15. Câu hỏi thảo luận: Tổ 2 1. Người dân ở ĐBBB đã làm gì để ngăn lũ lụt? 2. Hệ thống đê ở ĐBBB như thế nào? Vị trí: . Đặc điểm: Tác dụng:
  16. Câu hỏi thảo luận: Tổ 3: 1. Người dân làm gì để bảo vệ đê? 2. Ngoài việc đáp đê người dân còn làm gì để lấy nước tưới tiêu cho ruộng đồng?
  17. CÁC TỔ THẢO LUẬN NHÓM 4
  18. Quan sát lược đồ, hãy tìm sông Hồng, sông Thái Bình và một số sông khác của đồng bằng Bắc Bộ.
  19. Sông Hồng
  20. Sông Thái Bình
  21. Nhìn vào bản đồ em thấy sông Hồng bắt nguồn từ đâu? - Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc
  22. Tại sao sông lại có tên là sông Hồng ? Sông có nhiều phù sa nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Vì vậy sông có tên là sông Hồng.
  23. Ở đồng bằng Bắc Bộ, mùa nào thường mưa nhiều? Mùa hè, đồng bằng Bắc Bộ thường mưa nhiều.
  24. Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào? Mùa hạ mưa nhiều nước các sông dâng cao, gây ngập lụt ở đồng bằng.
  25. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường làm gì để ngăn lũ lụt? - Người dân đồng bằng Bắc Bộ thường đắp đê ven sông để phòng lũ lụt.
  26. Cảnh đắp đê dưới thời Trần
  27. Cảnh đắp đê
  28. Một đoạn đê sông Hồng
  29. 1. Hệ thống đê ven sông như thế nào? - Vị trí: - Đặc điểm: - Tác dụng:
  30. 1. Hệ thống đê ven sông như thế nào? - Vị trí: dọc vên hai bên bờ sông. - Đặc điểm: dài, cao, vững chắc - Tác dụng: ngăn lũ.
  31. Theo em, người dân đã làm gì để bảo vệ và hạn chế việc vỡ đê ? Người dân ở đây đã đắp đê cao hơn, kiểm tra đê thường xuyên, trồng cỏ bảo vệ chân đê, xây bờ kè ở những nơi nước chảy mạnh, thông thoáng dòng chảy cho sông, Các biện pháp bảo vệ đê
  32. Thăm dò tổ mối
  33. Ngoài việc đắp đê người dân vùng ĐBBB đã làm gì để tưới tiêu cho ruộng đồng?
  34. Người dân đã làm kênh, mương để dẫn nước tưới tiêu cho ruộng đồng.
  35. ĐBBB có nhiều sông ngòi và có hệ thống đê ngăn lũ Đê được đắp ở Có hệ thống kênh ven sông ngăn mương tưới tiêu lũ lụt cho đồng ruộng
  36. Đồng bằng lớn ở Nhiều sông ngòi và có hệ miền Bắc thống đê ngăn lũ Có hệ thống Do sông Hồng Bề mặt khá Đắp đê ven kênh mương và sông Thái bằng sông ngăn lũ tưới tiêu cho Bình bồi đắp lụt phẳng đồng ruộng nên.
  37. Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh là Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có hệ thống đê ngăn lũ.
  38. RUNG CHUÔNG VÀNG Trong mỗi câu hỏi có các đáp án: a,b,c Chọn đáp án đúng bằng cách xoay bông. Học sinh nào trả lời sai không được tham gia ở những câu hỏi kế tiếp.
  39. 0305040201 Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình: A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình tam giác
  40. 0302010504 Câu 2: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào tạo nên? A. Sông Lam, sông Hồng. B. Sông Hồng, sông Thái Bình. C. Sông Thái Bình, sông Lam.
  41. 0403010502 Câu 3: Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn thứ mấy ở nước ta? A. Thứ nhất B. Thứ hai C. Thứ ba
  42. Đồng bằng lớn ở Nhiều sông ngòi và có hệ miền Bắc thống đê ngăn lũ Có hệ thống Do sông Hồng Bề mặt khá Đắp đê ven kênh mương và sông Thái bằng sông ngăn lũ tưới tiêu cho Bình bồi đắp lụt phẳng đồng ruộng nên.
  43. DẶN DÒ: - Học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
  44. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.