Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 26, Bài 27: Thiên nhiên Châu Phi (Tiếp theo)

ppt 25 trang Hương Liên 21/07/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 26, Bài 27: Thiên nhiên Châu Phi (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_li_lop_7_tiet_26_bai_27_thien_nhien_chau_phi_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 7 - Tiết 26, Bài 27: Thiên nhiên Châu Phi (Tiếp theo)

  1. Câu 1: Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là: A. Bồn địa và sơn nguyên. B. Sơn nguyên và núi cao. C. Núi cao và đồng bằng. D. Đồng bằng và bồn địa.
  2. Câu 2: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất: A. Pa-na-ma B. Xuy-e C. Man-sơ D. Xô-ma-li
  3. Câu 3: Sông dài nhất châu Phi là A. Nin. B. Ni-giê. C. Dăm-be-di. D. Công-gô.
  4. TIẾT 26 - BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo)
  5. 3. Khí hậu BÀI 27: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (Tiếp theo) 4. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên
  6. 3. Khí hậu:
  7. 1. Đường chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi. 2. Gió mùa đông bắc thổi vào Bắc Phi kết hợp với dòng biển lạnh. 3. Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn bờ biển ít cắt xẻ. Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
  8. ? Với khí hậu khô, nóng châu Phi hình thành những hoang mạc lớn nào?
  9. Những đợt gió mạnh thường gây ra bão cát và những đợt “bụi quỷ”, đảo lộn hoàn toàn cuộc sống của con người. Một nửa diện tích sa mạc Xa-ha-ra có lượng mưa dưới 20 mm/năm trong khi phần còn lại dưới 100 mm/năm biến nơi đây thành vùng đất khắc nghiệt nhất hành tinh.
  10. Đây là nơi nóng nhất trên trái đất, có nơi nóng đến 57,7 0C. Với diện tích 9 triệu km2, hoang mạc Xa-ha-ra chạy dài 5.000 km từ đông sang tây Phi.
  11. ? Quan sát H27.1 SGK em hãy nhận xét về sự phân bố lượng mưa ở châu Phi? Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
  12. ? Em hãy? Em cho hãy biết, xác các định dòng trên biển lược nóng, đồ các lạnh dòng có ảnhbiển hưởng nóng, nhưlạnh? thế nào tới lượng mưa của vùng duyên hải châu Phi? Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
  13. Dòng biển nóng với tính chất ấm và ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua. Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua Châu Phi nhỏ hơn 200 mm/năm. Hình 27.1 – Lược đồ phân bố lượng mưa Châu Phi
  14. 4) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi
  15. ? Nhận xét sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi có đặc điểm gì? Hình 27.2 – Lược đồ các môi trường tự nhiên của Châu Phi
  16. THẢO LUẬN NHÓM GV chia 4 nhóm, thảo luận nhanh 2 phút, hết thời gian các nhóm cử đại diện trình bày: Yêu cầu: đại diện nhóm đóng vai để trình bày. - Nhóm 1: Nêu đặc điểm khí hậu và hệ thực động vật của môi trường xích đạo ẩm? (đóng vai) - Nhóm 2: Nêu đặc điểm khí hậu và hệ thực động vật của 2 Môi trường nhiệt đới? (đóng vai) - Nhóm 3: Nêu đặc điểm khí hậu và hệ thực động vật của 2 môi trường hoang mạc? (đóng vai) - Nhóm 4: Nêu đặc điểm khí hậu và hệ thực động vật của 2 môi trường Địa trung hải? (đóng vai)
  17. Môi trường xích đạo ẩm ở bồn địa công gô
  18. Môi trường nhiệt đới châu Phi
  19. Môi trường hoang mạc châu Phi
  20. HAI MÔI TRƯỜNG ĐỊA TRUNG HẢI CHIẾM DIỆN TÍCH NHỎ NHẤT
  21. Tên môi trường Khí hậu Thực, động vật Nóng ẩm mưa nhiều Rừng rậm xanh quanh Xích đạo ẩm quanh năm năm: Thực động vật phong phú, đa dạng Càng xa xích đạo Xa van và cây bụi. lượng mưa càng giảm Động vật ăn cỏ (ngựa vằn, Nhiệt đới sơn dương, hươu cao cổ), ăn thịt (sư tử, hổ, báo ). Khắc nghiệt, mưa ít, Thực động vật nghèo Hoang mạc biên độ nhiệt giữa ngày nàn đêm rất lớn. Địa Trung Hải Mùa đông mát mẻ có Rừng cây bụi lá cứng mưa. Mùa hạ nóng, khô
  22. CỦNG CỐ Câu 4: Châu Phi có khí hậu nóng do: A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến. B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến. C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các dòng biển nóng ven bờ.
  23. CẢM ƠN CÔ,CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE