Bài giảng Địa lí lớp 8 - Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

pptx 23 trang minh70 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí lớp 8 - Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_lop_8_dac_diem_tu_nhien_khu_vuc_dong_a.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa lí lớp 8 - Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

  1. 1. Địa hình - Núi : + Himalaya + Côn Luân + Thiên Sơn Dựa+ Tần vào Lĩnhhình 12.1 , hãy+ Đại cho Hưng biết phần An - Sơnđất nguyên liền của : Tây Đông Tạng Á - Bồn cóđịa những : + Duy dãy Ngô núi, Nhĩ sơn nguyên,+ Ta – bồnrim địa và những+ Tứ đồng Xuyên bằng - Đồng bằnglớn : nào+ Tùng ? Hoa + Hoa Bắc + Hoa Trung + Hoa Nam
  2. Dãy Himalaya, là nơi khởi Đỉnh Everest, biên giới Lhotse- cao thứ tư thế nguồn của 3 hệ thống sông giữa Nepal giới, một phần của khối lớn trên thế giới là sông và Tây Tạng(Trung núi everest, cao 8516m Ấn, sông Hằng và sông Quốc), cao 8848m Trường Giang
  3. Núi Côn Luân, biên giới giữa Tân Cương và Tây Tạng, dài nhất châu Á : 2500km, cao 5500m Bình minh trên núi Côn Luân Tuyết mùa hè trên núi Côn Luân
  4. Đỉnh Pobeda, cao 7439m Đỉnh Khan-Tengri, (núi Thiên Sơn, Trung Quốc), cao 7010m (núi Thiên Sơn, Trung Quốc)
  5. Núi Tần Lĩnh, ranh giới tự nhiên giữa bắc và nam Trung Quốc, cao 3767m Núi Đại Hưng An vào mùa thu Núi Đại Hưng An vào mùa đông Núi Đại Hưng An, dài 1200km, cao 2035m
  6. Sơn nguyên Tây Tạng ở phía bắc-đông của dãy Himalaya
  7. Bồn địa Duy Ngô Nhĩ và bồn địa Ta-rim chia tách bởi dãy núi Thiên Sơn Bồn địa Ta-rim Bồn địa Tứ Xuyên
  8. Đồng bằng Hoa Bắc về mùa đông Đồng bằng Hoa Bắc có giới hạn ở phía bắc là Yên Sơn và phía tây là Thái Hành Sơn. Ở phía nam, giao với đồng bằng Hoa Trung hạ du Trường Giang. Từ đông bắc đến đông nam, lần lượt giáp với Bột Hải, vùng cao nguyên của bán đảo Sơn Đông và Hoàng Hải. Hoàng Hà chảy qua trung tâm của bình đồng bằng rồi đổ ra Bột Hải
  9. Từ những thông tin trên, hãy nêu đặc điểm về địa hình của Đông Á ? - Phần lớn đất liền chiếm 83,7 % diện tích lãnh thổ, điều kiện tự nhiên rất đa dạng. - Ở đây có: + Các hệ thống núi cao Phân bố ở nửa phía Tây Trung Quốc + Sơn nguyên cao, hiểm trở + Các bồn địa rộng Nhiều núi cao có băng hà bao phủ quanh năm, là nơi bắt nguồn của nhiều sông lớn. - Các vùng : + Đồi, núi thấp Phân bố ở Đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên + Đồng bằng rộng, bằng phẳng
  10. 2. Sông ngòi - Phần đất liền của Đông Á có 3 con sông lớn là: + Sông A-mua : chảy ở rìa phía Bắc khu vực, đoạn trung lưu làm thành ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Liên Bang Nga. + Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang : đều bắt Dựanguồn vào trên hình sơn 12.1, nguyên Tây Tạng, chảy về phíahãy đôngnêu tên rồi cácđổ ra Hoàng Hải và biển Hoasông Đông lớn. ở Đông Á - Ở hạ lưu,và cácnơi sôngbắt nguồn lớn bồi đắp thành những đồngcủa bằng chúng rộng, ? màu mỡ. Nguồn cung cấp nước của hai sông đều do băng tuyết tan và mưa gió mùa vào mùa hạ. Các sông có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. Tuy nhiên, Hoàng Hà có chế độ thất thường: trước đây vào mùa hạ hay có lũ lớn, gây thiệt hại cho mùa màng và người dân.
  11. Sông A-mua hay còn gọi là Hắc Long giang dài thứ sáu trên thế giới, khoảng 4415km, tạo thành biên giới tự nhiên giữa miền Viễn Đông của đất nước Nga và vùng Mãn Châu của Trung Quốc
  12. Hoàng Hà là con sông dài thứ 2 của Trung Quốc, dài thứ tư trên thế giới, dài 5464km
  13. Trường Giang là con sông dài nhất châu Á và đứng hàng thứ ba trên thế giới với chiều dài 6385 km
  14. Lũ lụt gây ra do mưa lớn kéo dài đã khiến 14 người thiệt mạng và 35 người khác mất tích tại huyện Vọng Mô, tỉnh Quý Châu, miền tây nam Trung Quốc,vào năm 2011
  15. - Phần hải đảo nằm trong “vòng đai Thái Bình Dương”. Đây là miền núi trẻ, thường có động đất và núi lửa hoạt động mạnh gây tai họa lớn cho người dân. Ở Nhật Bản, các núi cao phần lớn là núi lửa. Núi Phú Sĩ (Nhật Bản), cao 3776m Vành đai lửa Thái Bình Dương Núi Trường Bạch(Bạch Đầu)Paektu-san(Triều Tiên Núi Aso (Nhật Bản), cao 1592m và Trung Quốc),2744m
  16. 3. Khí hậu Dựa vào hình 4.1 và 4.2, hãy nhắc lại các hướng gió chính ở Đông Á về mùa đông và mùa hạ ? Từ đó nêu đặc điểm về khí hậu của Đông Á ? Hình 4.1. Lược đồ phân bố khí áp và Hình 4.2. Lược đồ phân bố khí áp và hướng gió chính về mùa đông (tháng 1) ở hướng gió chính về mùa hạ (tháng 7) ở khu vực khí hậu gió mùa châu Á khu vực khí hậu gió mùa châu Á
  17. - Nửa đông phần đất liền và phần hải đảo trong một năm có hai mùa gió khác nhau: + Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh. Riêng ở Nhật Bản, do gió tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa + Mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều - Nửa phía tây phần đất liền (tức Tây Trung Quốc) do vị trí nằm sâu trong nội địa, gió mùa từ biển không xâm nhập vào được, khí hậu quanh năm khô hạn
  18. 4. Cảnh quan - Nhờ khí hậu ẩm, nửa phía đông Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và phần hải đảo có rừng bao phủ. Ngày nay phần lớn rừng bị con người khai phá, diện tích rừng còn lại rất ít. - Nửa phía tây phần đất liền (tức Trung Quốc) cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc Công viên rừng tự nhiên Zhangjiaje Hồ Thiên Trì (Triều Tiên và Trung Quốc) (Trung Quốc)
  19. Sa mạc Taklamakan(Trung Quốc)