Bài giảng Địa lý lớp 11 - Bài 9, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản

ppt 34 trang thuongnguyen 14480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý lớp 11 - Bài 9, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dia_ly_lop_11_bai_9_tiet_1_tu_nhien_dan_cu_va_tinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Địa lý lớp 11 - Bài 9, Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản

  1. AI NHANH HƠN? (1 phút) Viết các từ, cụm từ khi nói về Nhật Bản (tự nhiên, dân cư, văn hóa, nghệ thuật, )
  2. Các từ, cụm từ nói về Nhật Bản: quần đảo, núi lửa, động đất, sóng thần, nhiều đồi núi,, núi Phú Sĩ, phía đông châu Á, hoa anh đào, ki mô nô, samurai, bonsai, origami, robot, kinh tế phát triển, người lao động cần cù, thông minh, dân số già, .
  3. ki-m«-n«
  4. HOA ANH ĐÀO
  5. NÚI PHÚ SĨ
  6. Nghệ thuật gấp giấy O ri ga mi
  7. Nghệ thuật Bon sai và Kirigami
  8. Samurai: Võ sĩ đạo: chỉ những kiếm sĩ tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và Nhật hoàng Nghi lễ Harakiri: Tự sát (tự mổ bụng) trong danh dự của võ sĩ đạo
  9. I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1. Vị trí địa lí
  10. NhËt B¶n
  11. Hokkai®o H«n su Si-k«-c Kiu-xiu ÑÒA HÌNH NHAÄT BAÛN
  12. - Điểm cực Bắc: 45 độ 33 phút 21 giây Bắc, - 148 độ 45 phút 14 giây Đông. Điểm cực Đông: 24 độ 16 phút 59 giây Bắc, - 153 độ 59 Điểm cực Tây: phút 11 giây 24 độ 26 phút Đông. 58 giây Bắc, - 122 độ 56 phút 01 giây Đông. Điểm cực Nam: 20 độ 25 phút 31 giây Bắc, - 136 độ 04 phút 11 giây Đông.
  13. Trình bày phiếu học tập Nội dung tìm Đặc điểm Ảnh hưởng hiểu Địa hình – địa chất Khí hậu Sông ngòi Dòng biển Kháng sản
  14. Thông tin phản hồi phiếu học tập Nội dung tìm hiểu Đặc điểm Ảnh hưởng Địa hình – địa chất ¾ đồi núi, nhiều núi lửa, - Phát triển du lịch, xây đồng bằng nhỏ hẹp, bờ dựng hải cảng, thủy hải biển khúc khuỷu, nhiều sản phong phú, cơ cấu cây vũng vịnh, địa chất không trông vật nuôi đa dạng, ổn định. - Thiên tai: động đất, song Khí hậu Khí hậu gió mùa, phân thần, núi lửa, bão, lũ hóa đa dạng phân hóa - Thiếu đất canh tác, thiếu theo Bắc – Nam, mưa khoảng sản, nhiều. Sông ngòi Nhỏ, ngắn, dốc Dòng biển Nơi giao nhau của dòng nóng, lạnh Kháng sản Nghèo khoáng sản. Than đá, đồng, trữ lượng nhỏ
  15. Núi chiếm 80% diện tích Núi Phú sĩ: 3776m
  16. VÀNH ĐAI THÁI BÌNH DƯƠNG Có khoảng 80 ngọn núi lửa đang hoạt động ở Nhật (chiếm 10% thế giới)
  17. Động đất ở Kôbê, 1995
  18. Sãng thÇn tµn ph¸
  19. Sự phân bố các dòng biển nóng và lạnh, các loại gió mùa ở Nhật
  20. Đánh giá chung Thiên nhiên Nhật Bản đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp và thế mạnh về kinh tế biển. Tuy nhiên nghèo tài nguyên, nhiều thiên tai như động đất, bão, sóng thần gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản.
  21. II. DÂN CƯ 11 quốc gia đông dân nhất Thế Giới (viện khoa học thống kê theo số liệu của LHQ tính đến 22/3/2017) Quốc gia Dân số (người) TRUNG QUỐC 1.38 Tỉ ẤN ĐỘ 1.34 tỉ HOA KÌ 325.8 triệu IN ĐÔ NÊ XI A 262.7 triệu BRAZIL 210.8 triệu PAKISTAN 195.6 triệu NIGIERIA 190.5 triệu BANGLADES 164.3 triệu NGA 143.4 triệu MEXICO 129.8 triệu NHẬT BẢN 126.1 triệu
  22. Biến động dân số Nhật Bản qua các năm
  23. Hiếu học, đầu tư lớn cho giáo dục
  24. Giàu truyền thống và long tự hào dân tộc rất cao
  25. III. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Sử dụng kiến thức của bản thân, sách giáo khoa, điền vào sơ đồ KINH TẾ NHẬT BẢN TRƯỚC 1973 SAU 1973 NGUYÊN ĐẶC ĐIỂM ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN NHÂN NHÂN
  26. TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT GIAI ĐOẠN 1955-1973
  27. Tại sao Nhật Bản duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng? -Tận dụng lợi thế lao động, thị trường, tạo việc làm cho người dân (Nhật là nước đông dân) -Dễ dàng trong chuyển giao công nghệ giữa xí nghiệp lớn và xí nghiệp nhỏ. - Tận dụng nguồn tài nguyên tại chỗ (Nhật nghèo khoáng sản); kinh tế phát triển linh hoạt, hạn chế sự phụ thuộc vào các nước bên ngoài
  28. TỐC ĐỘ TĂNG GDP CỦA NHẬT GIAI ĐOẠN 1990-2016
  29. IV. Cñng cè vµ ®¸nh gi¸ Dïng c¸c g¹ch nèi c¸c ý ë 2 cét sau sao cho phï hîp. 1/ KÕt thóc chiÕn tranh A. KT ph¸t triÓn m¹nh mÏ ThÕ giíi II B. Khñng ho¶ng KT 2/ G§ 1952-1973 C. KT suy sôp nghiªm träng 3/ G§ 1973-1974, 1979-1980 D. T¨ng trëng KT chËm l¹i 4/ G§ 1986-1990 E. KT t¨ng trëng kh¸(5,3%) 5/ G§ 1991 => nay