Bài giảng điện tử Lịch sử 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

ppt 37 trang Hải Hòa 11/03/2024 610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng điện tử Lịch sử 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_lich_su_12_bai_15_phong_trao_dan_chu_1936.ppt

Nội dung text: Bài giảng điện tử Lịch sử 12 - Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939

  1. BỐ CỤC BÀI HỌC Tình hình Phong trào thế giới và Dân chủ trong nước 1936 - 1939
  2. I. Tình hình thế giới và trong nước Thế giới Trong nước
  3. 1. Tình hình thế giới Chủ nghĩa 7/1935, 6/1936, Mặt phát xít ĐH lần trận Nhân xuất hiện VII của dân Pháp Quốc tế lên cầm Cộng sản quyền.
  4. 2. Tình hình trong nước Chính trị Kinh tế Xã hội
  5. a. Chính trị P cử phái viên Nhiều sang điều tra đảng phái ĐD, cử Toàn hoạt động. quyền mới
  6. b. Kinh tế P tăng cường khai thác TĐ Chiếm đoạt Đẩy mạnh Độc ruộng đất khai mỏ quyền Thu lợi nhuận cao.
  7. c. Xã hội Đời sống nhân dân khó khăn Đảng Cộng sản Đông Dương Nhân dân hăng hái tham gia đấu tranh
  8. II. Phong trào Dân chủ 1936 - 1939 Hội nghị Những Ý BCHTW phong trào nghĩa, Đảng CS đấu tranh bài học Đông tiêu biểu Dương (7/1936)
  9. 1. Hội nghị Ban Chấp hành ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7/1936) Thời gian Nội dung hội nghị
  10. Vấn đề Nội dung NVCL Chống đế quốc và phong kiến NV trước Chống chế độ phản động mắt thuộc địa – phát xít, chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. Kẻ thù Thực dân phản động Pháp trước mắt và tay sai
  11. Vấn đề Nội dung Phương Kết hợp đấu tranh công pháp đấu khai, bí mật, hợp pháp, tranh bất hợp pháp. Chủ Thành lập Mặt trận Thống trương nhất nhân dân phản đế ĐD. (3/1938 – Mặt trận Dân chủ Đông Dương)
  12. Hội nghị bước đầu khắc phục được những hạn chế của Luận cương
  13. 2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu Đấu tranh Đấu tranh đòi tự do, nghị trường dân sinh, và báo chí dân chủ
  14. a. ĐT đòi tự do, dân sinh, dân chủ 1936, 1937, 1937 – triệu tập phong 1939 các Đông trào đón cuộc mit Dương Gôđa. tinh, biểu đại hội. tình (1/5/1938) b. Đấu tranh nghị trường, báo chí
  15. 3. Ý nghĩa Phong P phải Quần trào quần nhượng chúng – chúng bộ lực lượng rộng lớn chính trị (Đảng) hùng hậu
  16. Bài học kinh nghiệm Xây dựng Tổ chức, Là cuộc mặt trận lãnh đạo tập dượt quần lần 2 – chúng CMT8
  17. CỦNG CỐ
  18. Câu 1: Ý nào sau đây không nằm trong nhiệm vụ do Hội nghị BCHTW Đảng CS Đông Dương (7/1936) đưa ra? 1. Chỉ chống phát xít Nhật 2. Tự do cơm áo hòa bình 3. Đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp 4. Tạm gác khẩu hiệu “Độc lập dân tộc”
  19. Câu 2: Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương thành lập với mục đích 1. nhằm tập hợp mọi lực Luợng dân chủ, tiến bộ 2. Liên minh công nông 3. Công–nông đoàn kết với tư sản 4. Tập hợp TS, TTS, địa chủ
  20. Câu 3: Lực lượng tham gia phong trào 1936 – 1939: 1. Công - nông 2. Không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị 3. Liên minh tư sản và địa chủ 4. Binh lính và công - nông
  21. Câu 4: 3/1938, Mặt trận thống nhất ND phản đế Đông Dương đổi tên là: 1. Mặt trận dân chủ Đông Dương 2. Mặt trận Dân tộc phản đế Đông Dương 3. Hội phản đế Đông Dương 4. Mặt trận Việt Minh
  22. Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII tại Mátxcơva Tháng 7-1935 G.Đimitơrốp Lê Hồng Phong
  23. Lê Hồng Phong tại Đại hội VII Quốc tế cộng sản 7/1935
  24. Đồng chí Lê hồng Phong và Nguyễn Thi Minh Khai
  25. Phong trào Đông Dương Đại hội Nguyễn An Ninh, nhân vật tiêu biểu, trí thức yêu nước đứng ra cổ động thành lập “Đông Dương đại hội”
  26. Mít tinh kỉ niệm Ngày Quốc tế Lao Động 1.5.1938Tại khu Đấu Xảo (Hà Nội)
  27. Ngày 1 - 5 - 1938 tại quảng trường nhà Đấu Xảo - Hà Nội đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn người
  28. Kỷ niệm ngày 1-5-1938 tại Sài Gòn
  29. Đấu tranh nghị trường Tiệc mừng ông Đặng Thai Mai dân biểu Trung kỳ 1936
  30. Đấu tranh trên lĩnh vực sách báo công khai Nguyễn Công Hoan Ngô Tất Tố
  31. Đấu tranh trên lĩnh vực sách báo công khai
  32. Đấu tranh trên lĩnh vực sách báo công khai Trường Chinh Tố Hữu Hải Triều Trần Huy Liệu
  33. Hit le và chủ nghĩa phát xít hiếu chiến 03