Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của nguyên tố hóa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_du_gio_hoa_hoc_lop_10_bai_11_luyen_tap_bang_tuan_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng dự giờ Hóa học lớp 10 - Bài 11: Luyện tập Bảng tuần hoàn. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của nguyên tố hóa học
- ÔN TẬP BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN NỘI DUNG BÀI HỌC A. Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô, nhóm, chu kỳ. B. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron, tính chất của các nguyên tố hoá học. C. Ý nghĩa của BTH
- A. BẢNG TUẦN HOÀN. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP Ô CẤU TẠO CHU KÌ NHÓM
- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
- Các nguyên tố được sắp xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào ?
- 1 H 1s 3 4 5 6 7 8 9 10 Li Be B C N O F Ne 1s22s1 1s22s2 1s22s22p1 1s22s22p2 1s22s22p3 1s22s22p4 1s22s22p5 1s22s22p6 11 Na [Ne] 3s1 19 Số hiệu nguyên tử K [Ar] 4s1 Số lớp electron? 37 Rb [Kr]5s1 55 Cs [Xe] 6s1 Số electron lớp ngoài cùng? 87 Fr [Rn] 7s1
- I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN 1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng, gọi là chu kì. 3. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột, gọi là nhóm. “Electron hóa trị = e lớp ngoài cùng + e phân lớp d chưa bão hòa” VD : 3s23p2 → 4 e hóa trị 3d64s2 → 8e hóa trị 3d104s2 → 2e hóa trị
- II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 1. Ô nguyên tố STT Ô = Số hiệu nguyên tử (Z) = p =e Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối trung bình 19 39,10 K Độ âm điện 0,82 Kali Cấu hình electron [Ar]4s1 + 1 Số oxi hóa Tên nguyên tố Kí hiệu hóa học
- II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 2. Chu kỳ Khái niệm : Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. SỐ THỨ TỰ CHU KÌ = SỐ LỚP ELECTRON - Mỗi chu kì đều bắt đầu bằng 1 kim loại kiềm, kết thúc là khí hiếm ( trừ chu kì 1 và 7)
- II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 1 2 3 2 8 8 nguyên tố nguyên tố nguyên tố CHU KÌ NHỎ CHU KÌ LỚN
- II. CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN 3. Nhóm nguyên tố Khái niệm : Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau và được xếp thành một cột. Số thứ tự nhóm = số e hóa trị (trừ hai cột cuối nhóm VIIIB)
- Có 18 cột chia thành 16 nhóm: -8 nhóm A (8 cột ) đánh số từ IA – VIIIA) -8 nhóm B (10 cột đánh số từ IB – VIIIB mỗi nhóm là 1 cột riêng nhóm VIIIB có 3 cột. + Khối nguyên tố s: Nhóm IA, IIA + Khối nguyên tố p: Nhóm IIIA→VIIIA + Khối nguyên tố d: Nhóm IB→VIIIB + Khối nguyên tố f: Hai hàng cuối là họ lantan, họ actini
- B. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron, tính chất của các nguyên tố hoá học.
- B.SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Sự biến đổi tính chất trong một chu kỳ Nhóm Chu kì IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Al, Mg, Ca, K 2 Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần Al, Mg, Ca, K 3 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 4 Tính k.loại Na Mg Al Tính p.kim Si P S Cl 5 Na Mg Al 6
- SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC II. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Chu kì Tính Tính Tính kim loại tăng dần, Al, Mg, Ca, K nhóm IA Tính 2 nhóm VIIA K.loại Al, Li Mg,loại kim Ca, K P.kim điển hình điển hình phikim 3 3Li F F F Na Na 9 tính tính phi kim giảm dần 11Na Cl 4 K Cl 17 Br Br 19K Rb Br 35 I 5 37Rb Cs Na CsMg Al 53I 6 55
- SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC III. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố Nhóm Chu kì IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Tính kim loại tăng dần, Al, Mg, Ca, K 2 GIÁ TRỊ ĐỘÂM ĐIỆN Tính k.loaị giảm dần, tính p.kim tăng dần Chi Al, Mg, Ca, K ề u tăng tăng u Chiều giảm bán kính nguyên tử 3 b GIÁ TRỊ ĐỘ ÂM ĐIỆN TĂNG DẦN á n n k tính tính phi kim giảm dần GIẢM 4 í nh nguyên nh DẦN Nguyên nhân của sự biến đổi 5 tuần hoàn tính chất t ử Na Mg Al của các nguyên tố ? 6
- SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC IV. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì 2 2s1 2s2 2s22p1 2s22p2 2s22p3 2s22p4 2s22p5 2s22p6 3 3s1 3s2 3s23p1 3s23p2 3s23p3 3s23p4 3s23p5 3s23p6 4 4s1 4s2 4s24p1 4s24p2 4s24p3 4s24p4 4s24p5 4s24p6 5 5s1 5s2 5s25p1 5s25p2 5s25p3 5s25p4 5s25p5 5s25p6 6 6s1 6s2 6s26p1 6s26p2 6s26p3 6s26p4 6s26p5 6s26p6
- SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC IV. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Chu kì n ns1 ns2 ns2np1 ns2np2 ns2np3 ns2np4 ns2np5 ns2np6
- SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC . Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố Nhóm Chu kì IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Tính kim loại tăng dần, Al, Mg, Ca, K 2 GIÁ TRỊ ĐỘÂM ĐIỆN Tính k.loaị giảm dần, tính p.kim tăng dần Chi Al, Mg, Ca, K ề u tăng tăng u Chiều giảm bán kính nguyên tử 3 b GIÁ TRỊ ĐỘ ÂM ĐIỆN TĂNG DẦN á n n k tính tính phi kim giảm dần GIẢM 4 í nh nguyên nh Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp Nguyên nhân của sự biến đổi DẦN ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi 5 ĐTHN tăngtu ầdnầ nho làànguyênn tính ch nhânất của sự biến của các nguyên tố ? t đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. ử Na Mg Al 6
- C. Ý nghĩa của BTH Text in here I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO Vị trí của một nguyên tố Cấu tạo nguyên tử trong bảng tuần hoàn - STT của nguyên tố - Số proton, số electron - Số thứ tự của chu kỳ - Số lớp electron - Số thứ tự của nhóm A - Số electron lớp ngoài cùng
- II.QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn Tính Hóa Công Hóa trị Công Công thức kim trị thức trong thức của loại, cao oxit hợp hợp hiđroxit và phi nhất cao chất chất tính axit kim với nhất khí với khí với hay bazơ oxi hiđro hiđro của chúng
- QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ Biết vị trí của một nguyên tố ta có thể suy ra tính chất hóa học cơ bản của nó: Tính kim loại: Kim loại nằm ở nhóm: IA, IIA, IIIA (trừ Hidro và Bo) Tính phi kim: Phi kim nằm ở nhóm: VA, VIA, VIIA (trừ Sb, Bi, Po) Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi = STT nhóm A Hóa trị trong hợp chất khí với hidro = 8 – STT nhóm A (hóa trị với hidro 4) CT oxit cao nhất R2On (với n là số nhóm) CT hợp chất khí với hidro RH8-số nhóm Công thức hidroxit tương ứng + Hidroxit kim loại: M(OH)n có tính bazơ ( tính axit hay bazơ của chúng) VD: NaOH, Mg(OH)2 + Hidroxit phi kim: (Hidro + gốc axit) Lưu ý: Al(OH)3 ; Zn(OH)2 là những hidroxit lưỡng tính có tính axit VD: H2SO4, H3PO4
- III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN VD: So sánh tính chất hóa học của P(z=15) với Si(z=14) và S(z=16), với N(z=7) và As(z=33). Trong chu kì 3: gồm có P, Si, S Sắp xếp theo chiều tăng của Z dãy Si, P, S có tính phi kim tăng dần P có tính phi kim yếu hơn S nhưng mạnh hơn Si IVA VA VIA CK2 N Trong nhóm VA : gồm có P, N, As (Z=7) Sắp xếp theo chiều tăng của Z CK3 Si P S dãy N, P, As có tính phi kim giảm dần (Z=14) (Z=15) (Z=16) P có tính phi kim yếu hơn N CK4 As nhưng mạnh hơn As (Z=33)
- BÀI TẬP CỦNG CỐ
- Câu 1: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn có số thứ tự chu kì bằng: A.A Số lớp electron B. Số hiệu nguyên tử C. Số e lớp ngoài cùng D. Số e hoá trị Câu 2: Các nguyên tố nhóm A trong BTH là: A. Các nguyên tố p B. Các nguyên tố s C. Các nguyên tố d và f DD. Các nguyên tố s và p Câu 3: Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn có đặc điểm nào chung ? A.A Số e lớp ngoài cùng B. Số nơtron C. Số lớp electron D. Số electron
- Câu 4: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lặp lại giống như chu kì trước là do: A. Sự lặp lại t/c hóa học của các ngtố ở chu kì sau so với chu kì trước. B. Sự lặp lại t/c kim loại của các ngtố ở chu kì sau so với chu kì trước. C. Sự lặp lại t/c phi kim của các ngtố ở chu kì sau so với chu kì trước. DD. Sự lặp lại cấu hình electron nguyên tử lớp ngoài cùng của chu kì sau so với chu kì trước. Câu 5: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng dần của ĐTHN B. Giảm theo chiều tăng dần của ĐTHN C. Giảm theo chiều tăng của tính phi kim DD. Cả B và C đều đúng Câu 6: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử của các nguyên tố: A. Tăng theo chiều tăng của ĐTHN B. Giảm theo chiều tăng của ĐTHN C. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại DD. Cả A và C đều đúng
- Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây không đúng ? Trong một nhóm A của bảng tuần hoàn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, thì: A. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần B. Tính phi kim của các nguyên tố tố giảm dần. C. Tính bazơ của các hiđroxit tương ứng tăng dần D.D Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần Câu 8: Sự biến đổi độ âm điện của các nguyên tố 11Na, 12Mg, 13Al, 15P, 17Cl là: A. Không thay đổi B.B Tăng dần C. Không xác định D. Giảm dần Câu 9: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ? A. Bán kính nguyên tử B.B Nguyên tử khối C. Tính kim loại, tính phi kim D. Hoá trị cao nhất với oxi
- Câu 10: Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X có số thứ tự 12. Vậy X thuộc: A. Chu kì 2, nhóm III B. Chu kì 3, nhóm II C.C Chu kì 3, nhóm IIA D. Chu kì 2, nhóm IIA Câu 11: Nguyên tố canxi (Ca) có số hiệu nguyên tử là 20, chu kỳ 4, nhóm IIA. Điều khẳng định nào sau đây về nguyên tố canxi là sai ? A. Hạt nhân nguyên tử canxi có 20 proton B. Số electron ở vỏ nguyên tử canxi là 20 C.C Canxi là một phi kim D. Vỏ nguyên tử của canxi có 4 lớp electron và lớp electron ngoài cùng là 2 electron. Câu 12: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s1 có vị trí trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIIA, chu kì 1 B. Nhóm IIA, chu kì 6 C. Nhóm IA, chu kì 4 D.D Nhóm IA, chu kì 3 Câu 14: Nguyên tố hoá học X thuộc chu kỳ 3 nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là: A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p53s23p3 C. 1s22s22p63s23p2 D.D 1s22s22p63s23p3
- Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p4. R có công thức oxit cao nhất: A.A RO3 B. R2O3 C. RO2 D. R2O Câu 16: Hợp chất với hiđro của nguyên tố có công thức là RH4. Oxit cao nhất của R chứa 53,33% oxi về khối lượng. Nguyên tố R là: A. 12C B. 207Pb C. 119Sn D.D 28Si Câu 17: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3 ? A. 15P B. 12Mg C. 14Si D.D 13Al Câu 18: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16. Công thức hợp chất khí với hidro và công thức oxit cao nhất của X là: A. RH6 và R2O6 B. RH3 và R2O3 C. RH2 và RO6 D.D H2R và RO3 Câu 19: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R2O5. Hợp chất của nó với hiđro trong đó R chiếm 91,18 % về khối lượng. Nguyên tố R là: A. Nitơ B.B Photpho C. Asen D. Antimon
- Câu 20: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính kim loại giảm dần A. Na, Mg, Al, K B. Al, K, Na, Mg CC. K, Na, Mg, Al D. K, Mg, Al, Na Câu 21 : Hãy cho biết hiđroxit nào sau đây: NaOH, Mg(OH)2, KOH, Al(OH)3 có tính bazơ mạnh nhất A. NaOH B. Al(OH)3 C. Mg(OH)2 DD. KOH Câu 22: Hãy cho biết cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần A. P, N, As, O, F CB. As, P, N, O, F C. P, As, N, O, F D. N, P, As, O, F Câu 23 Hãy cho biết hiđroxit nào sau đây: H2CO3, H2SiO3, H2SO4, H3PO4 có tính axit mạnh nhất C A. H2CO3 B. H2SiO3 C. H2SO4 D. H3PO4
- Câu 24: Khi cho 0,6 g một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo ra 0,336 lít khí hiđro (ở đktc) Xác định kim loại đó. A Mg (M=24) B Be (M=9) CC CaCa (M= (M =40 40) ) D Ba (M=137)
- Số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015 mol M + 2H2O → M(OH)2 + H2 0,015 mol 0,015 mol M của KL = 0,6/0,015= 40 Đó là Canxi
- Câu 25: Khi cho 7,8 g một kim loại nhóm IA tác dụng với nước tạo ra 2,24 lít khí hiđro (ở đktc) Xác định kim loại đó. (BT tương tự). A Li (M=7) B Na (M=23) CC KK (M= (M =39 39) ) D Rb (M=85,5)
- Số mol H2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol Pứ : 2M + 2H2O → 2MOH + H2↑ Theo pt : 2 mol 1 mol Theo đề :n = 0,2 mol 0,1 mol MM = m/n = 7,8/0,2 = 39. Đó là Kali (K).