Bài giảng dự giờ Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng dự giờ Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_du_gio_lich_su_lop_10_bai_21_nhung_bien_doi_cua_nh.ppt
Nội dung text: Bài giảng dự giờ Lịch sử lớp 10 - Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỷ XVI - XVIII
- GiặcLêDướiNhàTriều1428Ai làThánhLợi Lê Minh ngườiLêthời sơ sơ Tông đượccủa lậpđược vịra thành thànhtriềuvua lập nào Lêlập sausơ? vàothời khi nămLê đánh sơ,nào? đuổiĐại Việt phátquân triểnxâm cựclượcthịnh nào?về mọi mặt? 1 2 3 4
- 1527 Nhà Lê sơ Nhà Hồ 1428 1400 Nhà Trần SƠ ĐỒ NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRONG CÁC THẾ KỈ X - XV 1226 Nhà Lý 1009 Nhà Ngô, Đinh, Tiền Lê 938
- NỘI DUNG CHÍNH 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc thành lập. 2. Đất nước bị chia cắt. 3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài (Đọc thêm). 4. Nhà nước phong kiến ở Đàng Trong (Đọc thêm).
- 1. Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập.
- Di tích thành Nhà Mạc (Lạng Sơn)
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Lĩnh vực Nội dung Chính trị Kinh tế Quân sự Giáo dục Xã hội
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Lĩnh vực Nội dung Chính trị - Xây dựng bộ máy nhà nước theo mô hình cũ của nhà Lê. Kinh tế - Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân Quân sự - Xây dựng đội quân thường trực mạnh. Giáo dục - Thi cử tuyển chọn quan lại. Xã hội - Đất nước được ổn định trong một thời gian.
- Phía Bắc:Giặc Minh đem quân tiến sát biên giới, đe dọa Kinh đô xâm lược nước ta. nhà Mạc Phía Nam: Các quan lại cũ của nhà Lê sơ nổi dậy chống lại nhà Mạc Lược đồ nước ta thời kì Nam triều – Bắc triều
- 2. Đất nước bị chia cắt.
- HOẠT ĐỘNG NHÓM Tìm hiểu nguyên nhân, diễn Nhóm biến, kết quả của cuộc chiến 1, 2 tranh Nam - Bắc triều. Tìm hiểu nguyên nhân, diễn Nhóm biên, kết quả của cuộc chiến 3, 4 tranh Trịnh – Nguyễn.
- Chiến tranh Nam - Bắc triều (1545 - 1592)
- 1545-1592 1545-1592
- QUẢNG BÌNH Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
- Nhà Lê sơ (1428-1527) Nhà Mạc (1527-1592) Chiến tranh Nhà Lê sơ Nam-Bắc triều Nhà Mạc (Thanh Hóa) ( 1545-1592) (Thăng Long) Chiến tranh Đàng Ngoài Đàng Trong Trịnh- (Sông Gianh (Sông Gianh Nguyễn(1627- trở ra Bắc) trở vào Nam) 1672) Sơ đồ sự chia cắt đất nước thế kỉ XVI - XVIII
- Câu 1. Năm 1527, vương triều Mạc được thành lập là do A. Các tướng lĩnh trong triều Lê sơ đã suy tôn Mạc Đăng Dung lên làm vua. B. Vua Lê tự nguyện nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung. C. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi. D. Nhà Minh ép vua Lê nhường ngôi cho Mạc Đăng Dung.
- Câu 2. Trong những năm đầu thành lập, nhà Mạc đã xây dựng chính quyền theo mô hình nào? A. Theo mô hình cũ của triều Lý – Trần. B. Theo mô hình cũ của triều Lê sơ. C. Giữ nguyên bộ máy quan lại của triều Lê sơ. D. Theo mô hình cũ của nhà Minh ở Trung Quốc.
- Câu 3. Cuộc chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến ở nước ta, kéo dài trong gần 50 năm của thế kỉ XVII là A. Chiến tranh Nam – Bắc triều. B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn. C. Chiến tranh Lê - Minh D. Chiến tranh Lê – Trịnh – Nguyễn.
- Câu 4. Ý nào không phản ánh đúng những biến đổi lớn của nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Triều Lê sơ tiến hành cải cách hành chính. B. Cục diện Nam triều – Bắc triều. C. Cục diện Đàng Trong – Đàng Ngoài. D. Cục diện vua Lê – chúa Trịnh.
- Câu 5. Ai là người đã có công dấy nghiệp dòng họ Nguyễn ở đất Đàng Trong? A. Nguyễn Bỉnh Khiêm. B. Nguyễn Kim. C. Nguyễn Uông. D. Nguyễn Hoàng.